Sau tiêm vaccine ComBE Five: Theo dõi bé kể cả trong đêm ngủ

(Khoahocdoisong.vn)- Sốt là phản ứng thông thường sau tiêm vaccine, tỷ lệ trẻ sốt sau tiêm khá cao. Theo các chuyên gia, cha mẹ cần theo dõi trẻ sau tiêm chặt chẽ kể cả trong đêm ngủ.

<p><strong>Tăng mạnh số trẻ em, người lớn mắc sởi ở hai miền </strong></p> <p>Trong 1 tuần trở lại đ&acirc;y, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới (TP HCM) đ&atilde; tiếp nhận, điều trị 70 ca bệnh sởi, chưa kể c&aacute;c ca thăm kh&aacute;m điều trị ngoại tr&uacute;.</p> <p>Đ&acirc;y l&agrave; thời điểm cuối m&ugrave;a bệnh sởi nhưng số bệnh nh&acirc;n lại tăng đột biến. Điểm đ&aacute;ng lo ngại, c&oacute; tới 1/2 số bệnh nh&acirc;n l&agrave; người lớn, trong đ&oacute; c&oacute; cả c&aacute;c thai phụ. C&aacute;c b&aacute;c sĩ khuyến c&aacute;o, d&ugrave; l&agrave; người lớn hay trẻ em, nhất l&agrave; thai phụ, khi c&oacute; dấu hiệu mắc bệnh sởi cần đến ngay cơ sở y tế để được điều trị kịp thời.</p> <p>Tại H&agrave; Nội, Bệnh viện Bạch Mai trong thời gian gần đ&acirc;y gia tăng c&aacute;c ca người lớn mắc sởi, đa số l&agrave; phụ nữ, kh&ocirc;ng &iacute;t người l&agrave; thai phụ. Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, t&igrave;nh trạng xảy ra tương tự khi thường xuy&ecirc;n c&oacute; 20 trẻ mắc sởi điều trị nội tr&uacute; tại Khoa Truyền nhiễm.</p> <p>Đ&acirc;y l&agrave; những người kh&ocirc;ng ti&ecirc;m chủng hoặc ti&ecirc;m sởi kh&ocirc;ng đủ mũi, cả trẻ em v&agrave; người lớn. Theo BS Trương Hữu Khanh, Trưởng khoa Nhiễm &ndash; Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 TPHCM, bệnh sởi l&acirc;y qua đường h&ocirc; hấp. Bệnh c&oacute; nhiều biến chứng nặng nếu chưa được ch&iacute;ch ngừa.</p> <p>Những trẻ kh&ocirc;ng được ti&ecirc;m ph&ograve;ng ngừa bệnh sởi hoặc lịch sử ti&ecirc;m chủng kh&ocirc;ng r&otilde; r&agrave;ng rất dễ mắc bệnh. Việc ti&ecirc;m chủng rất quan trọng, v&igrave; khả năng l&acirc;y lan trong kh&ocirc;ng kh&iacute; cao, dễ l&acirc;y cho trẻ nhỏ dưới 9 th&aacute;ng &ndash; lứa tuổi chưa được ti&ecirc;m chủng bệnh sởi, nguy cơ g&acirc;y nhiều biến chứng nguy hiểm.</p> <p>Với phụ nữ, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia lưu &yacute;, cần ti&ecirc;m vắc xin ph&ograve;ng bệnh sởi &iacute;t nhất 3 th&aacute;ng trước khi mang thai.</p> <p><strong>Theo d&otilde;i chặt chẽ trẻ sau ti&ecirc;m vaccine</strong></p> <p>C&aacute;c chuy&ecirc;n gia khẳng định với vaccine 5 trong 1 c&oacute; th&agrave;nh phần ho g&agrave; to&agrave;n tế b&agrave;o như ComBE Five - loại được đưa v&agrave;o chương tr&igrave;nh ti&ecirc;m miễn ph&iacute; từ th&aacute;ng 12/2018 ở Việt Nam, tỉ lệ sốt tr&ecirc;n 38 độ C l&ecirc;n tới 50%.</p> <div> <div><img alt="Vắcxin ComBE Five. Ảnh: V.Thu" data-original="http://giadinh.mediacdn.vn/2019/1/14/5005940619531008083309113163218064607019008n-15474315022902026857909.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2019/01/14/5005940619531008083309113163218064607019008n-15474315022902026857909(1).jpg" /></div> <div> <p>Vaccine ComBE Five. Ảnh: V.Thu</p> </div> </div> <p>C&aacute;c chuy&ecirc;n gia khẳng định sốt l&agrave; phản ứng th&ocirc;ng thường, phản ứng tốt sau ti&ecirc;m. Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đặc biệt lưu &yacute; việc phải theo d&otilde;i trẻ sau ti&ecirc;m để kịp thời ph&aacute;t hiện v&agrave; xử tr&iacute; kịp với những trường hợp trẻ c&oacute; phản ứng mạnh.</p> <p>Theo PGS.TS Trần Minh Điển, Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, sau khi ti&ecirc;m chủng, với c&aacute;c vaccine như ComBE Five, thậm ch&iacute; cả những mũi 5 trong 1 hoặc 6 trong 1 dịch vụ, trẻ cũng đều c&oacute; c&aacute;c biểu hiện đau, c&oacute; thể sưng nề đỏ tại nơi ti&ecirc;m, sốt.</p> <p>Th&ocirc;ng thường c&aacute;c phản ứng sau ti&ecirc;m chủng sẽ xuất hiện trong v&ograve;ng 24 đến 48 giờ, chủ yếu l&agrave; sốt v&agrave; đau tại nơi ti&ecirc;m, Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc Bệnh viện Nhi Trung ương lưu &yacute; cần phải cho trẻ uống thuốc hạ sốt, giảm đau, uống nhiều nước, tăng cường b&uacute; mẹ v&agrave; theo d&otilde;i b&eacute; kể cả trong đ&ecirc;m ngủ.</p> <p>Theo quy định, sau ti&ecirc;m ComBE Five, b&eacute; sẽ được theo d&otilde;i 30 ph&uacute;t tại cơ sở ti&ecirc;m chủng. Khi về nh&agrave;, người lớn cần phải theo d&otilde;i c&aacute;c biểu hiện trẻ đau tại nơi ti&ecirc;m, quấy kh&oacute;c, sốt v&agrave; c&aacute;c biểu hiện kh&aacute;c như tinh thần, ăn b&uacute;, n&ocirc;n trớ, kh&oacute; thở.</p> <p>Quan s&aacute;t trẻ thường xuy&ecirc;n v&agrave; ch&uacute; &yacute; kh&ocirc;ng chạm, đ&egrave; v&agrave;o chỗ ti&ecirc;m; kh&ocirc;ng đắp bất cứ thứ g&igrave; l&ecirc;n vị tr&iacute; ti&ecirc;m.</p> <p>Khi c&oacute; c&aacute;c biểu hiện như sốt tr&ecirc;n 38 độ 5, kh&ocirc;ng đ&aacute;p ứng với thuốc hạ sốt th&igrave; cần đưa b&eacute; đến cơ sở y tế v&agrave; đặc biệt c&aacute;c dấu hiệu như quấy, bỏ b&uacute;, kh&oacute; thở, t&iacute;m t&aacute;i, sưng đỏ lan rộng tại chỗ ti&ecirc;m... th&igrave; cần đưa đến ngay cơ sở y tế gần nhất. Theo Bộ trưởng Bộ Y tế, tốt nhất l&agrave; đưa đến bệnh viện gần nhất.</p> <p>Ti&ecirc;m ph&ograve;ng cho trẻ kh&ocirc;ng chỉ ph&ograve;ng bệnh cho ch&iacute;nh bản th&acirc;n của trẻ m&agrave; c&ograve;n tạo kh&aacute;ng thể chống bệnh tật tốt cho cả cộng đồng. C&aacute;c bệnh tật đ&atilde; c&oacute; vắc xin ph&ograve;ng bệnh th&igrave; n&ecirc;n ti&ecirc;m ph&ograve;ng cho trẻ.</p> <p>Với trẻ dưới 1 tuổi, c&aacute;c nguy cơ mắc nhiều bệnh như đường h&ocirc; hấp, ti&ecirc;u h&oacute;a, do hệ miễn dịch c&ograve;n non yếu. Theo PGS.TS Trần Minh Điển, trong nh&oacute;m tuổi n&agrave;y lại cần phải ti&ecirc;m chủng nhiều, do vậy, mọi người cần ch&uacute; &yacute; ph&ograve;ng tr&aacute;nh c&aacute;c bệnh l&yacute; đường h&ocirc; hấp như vệ sinh mũi sạch sẽ, tr&aacute;nh đưa con ra đi ngo&agrave;i nhiều khi thời tiết thay đổi, nơi &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường, nơi đ&ocirc;ng người.</p> <p><strong>Thu Nguy&ecirc;n</strong></p>

Theo giadinh.net.vn
Cách tránh hạ canxi máu sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm

Hạ canxi máu nguy hiểm thế nào?

Hạ canxi máu là bệnh lý nguy hiểm. Tình trạng hạ canxi máu kéo dài có thể dẫn đến suy tim, động kinh, loạn nhịp tim, lú lẫn, suy giảm trí nhớ, trầm cảm và ảo giác. Bệnh có thể điều trị được nếu phát hiện kịp thời.
back to top