Đồng Nai: Tiêm đồng loạt vắc xin Combe Five

Từ ngày 5 đến ngày 10/01/2019, trẻ trong độ tuổi tiêm chủng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai sẽ được tiêm đồng loạt vắc xin mới Combe Five.

<div> <p>Trung t&acirc;m y tế dự ph&ograve;ng Đồng Nai cho biết, trong th&aacute;ng 1/2019, Đồng Nai được cấp 14.700 liều vắc xin Combe Five, ưu ti&ecirc;n ti&ecirc;m mũi 1 cho những trẻ sinh từ ng&agrave;y 1/8/2018 đến 31/10/2018. Đ&acirc;y l&agrave; loại vắc xin do Ấn Độ sản xuất, thay thế vắc xin 5 trong 1 Quinvaxem.</p> <p>Những trẻ trong độ tuổi nếu chưa ti&ecirc;m đủ liều vắc xin 5 trong 1 th&igrave; tiếp tục được uống vắc xin bại liệt (OPV) trong th&aacute;ng 1/2019 v&agrave; sẽ ti&ecirc;m bổ sung vắc xin Combe Five v&agrave;o những th&aacute;ng tiếp theo. Thời gian ti&ecirc;m từ ng&agrave;y 5 đến ng&agrave;y 10/01/2019 tại Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai v&agrave; tất cả 171 trạm y tế&nbsp; x&atilde;, phường, thị trấn trong to&agrave;n tỉnh.&nbsp; &nbsp;&nbsp;</p> <!-- END TAG --> <p>Trung t&acirc;m y tế dự ph&ograve;ng tỉnh nhắc c&aacute;c bậc phụ huynh, khi đưa trẻ đi ti&ecirc;m cần tu&acirc;n thủ c&aacute;c việc sau: Đưa trẻ đến địa điểm ti&ecirc;m chủng đ&uacute;ng thời gian; Khi đi mang theo phiếu, sổ ti&ecirc;m chủng c&aacute; nh&acirc;n; Chủ động th&ocirc;ng b&aacute;o cho c&aacute;n bộ y tế t&igrave;nh trạng sức khỏe của con m&igrave;nh như đang ốm, sốt, tiền sử dị ứng hay phản ứng mạnh với những lần ti&ecirc;m chủng trước đ&oacute; như sốt cao, quấy kh&oacute;c k&eacute;o d&agrave;i, sưng đau lan rộng tại vị tr&iacute; ti&ecirc;m hoặc c&oacute; bất thường g&igrave; kh&aacute;c.</p> <p>Sau khi ti&ecirc;m chủng, trẻ cần phải ở lại 30 ph&uacute;t tại điểm ti&ecirc;m chủng để được c&aacute;n bộ y tế theo d&otilde;i v&agrave; kịp thời xử tr&iacute; nếu c&oacute; những phản ứng bất thường xảy ra. Về nh&agrave;, phụ huynh cần theo d&otilde;i trẻ thường xuy&ecirc;n trong v&ograve;ng 1 ng&agrave;y. Nếu trẻ c&oacute; những biểu hiện như sốt nhẹ, đau tại chỗ ti&ecirc;m, c&aacute;c b&agrave; mẹ cần ch&uacute; &yacute; hơn đến trẻ, cho trẻ b&uacute; nhiều hơn, cho trẻ b&uacute; khi trẻ đang thức, theo d&otilde;i nhiệt độ, kh&ocirc;ng đắp bất kỳ thứ g&igrave; l&ecirc;n vị tr&iacute; ti&ecirc;m. Nếu trẻ bị sốt, cần phải cặp nhiệt độ v&agrave; theo d&otilde;i s&aacute;t, d&ugrave;ng thuốc hạ sốt cho trẻ theo sự chỉ dẫn của c&aacute;n bộ y tế.</p> <p>Phụ huynh cần đưa ngay trẻ đến bệnh viện hoặc c&aacute;c cơ sở y tế nếu trẻ c&oacute; c&aacute;c biểu hiện bất thường sau ti&ecirc;m chủng như: sốt cao (tr&ecirc;n 39oC), kh&oacute;c th&eacute;t, quấy kh&oacute;c k&eacute;o d&agrave;i, b&uacute; k&eacute;m, bỏ b&uacute;, kh&oacute; thở, t&iacute;m t&aacute;i, li b&igrave;, ph&aacute;t ban&hellip; hoặc khi phản ứng th&ocirc;ng thường k&eacute;o d&agrave;i tr&ecirc;n 1 ng&agrave;y.</p> </div> <div>&nbsp;</div>

Theo infonet.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top