Phụ nữ Việt Nam dành trung bình 20,2 giờ/tuần để làm việc nhà

Phụ nữ dành trung 20,2 giờ/tuần để làm việc nhà, chăm sóc con cái trong khi nam giới chỉ dành 10,7 giờ cho những công việc này. Gần 1/5 nam giới thậm chí không hề dành thời gian nào cho việc nhà.

<div> <p>Kết quả b&aacute;o c&aacute;o nghi&ecirc;n cứu vừa được Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tại Việt Nam c&ocirc;ng bố cho thấy, đại dịch Covid-19 kh&ocirc;ng chỉ g&acirc;y kh&oacute; khăn về lĩnh vực kinh tế m&agrave; c&ograve;n c&oacute; nguy cơ ảnh hưởng tới vấn đề bất b&igrave;nh đẳng giới.</p> <p>B&aacute;o c&aacute;o nghi&ecirc;n cứu mới của ILO Việt Nam k&ecirc;u gọi phụ nữ v&agrave; nam giới thay đổi tư duy nhằm thay đổi h&agrave;nh vi kinh tế của họ, hướng tới đạt được b&igrave;nh đẳng giới tr&ecirc;n thị trường lao động.</p> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt=" Phụ nữ Việt Nam dành trung bình 20,2 giờ/tuần để làm việc nhà - 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/08/icdn-dantri-com-vn_may-1614135732682.jpg" title=" Phụ nữ Việt Nam dành trung bình 20,2 giờ/tuần để làm việc nhà - 1" /> <figcaption> <p>Lao động nữ g&aacute;nh nặng k&eacute;p: Vừa đi l&agrave;m vừa c&aacute;ng đ&aacute;ng tr&aacute;ch nhiệm gia đ&igrave;nh. (Ảnh: Ho&agrave;ng Mạnh)</p> </figcaption> </figure> <p>Theo đ&oacute;, với tỷ lệ tham gia thị trường lao động cao đ&aacute;ng kể, lao động nữ gặp phải nhiều bất b&igrave;nh đẳng tr&ecirc;n thị trường lao động v&agrave; g&aacute;nh nặng k&eacute;p vừa đi l&agrave;m vừa c&aacute;ng đ&aacute;ng tr&aacute;ch nhiệm gia đ&igrave;nh nặng nề hơn nam giới.</p> <p>Mặc d&ugrave; sự ch&ecirc;nh lệch giới trong tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở Việt Nam &iacute;t hơn so với thế giới, mức ch&ecirc;nh lệch n&agrave;y vẫn duy tr&igrave; ở mức 9,5 điểm phần trăm trong suốt thập kỷ qua.</p> <p>Theo b&aacute;o c&aacute;o nghi&ecirc;n cứu &quot;Giới v&agrave; Thị trường Lao động ở Việt Nam: Ph&acirc;n t&iacute;ch dựa tr&ecirc;n số liệu Điều tra Lao động - Việc l&agrave;m&quot;, ph&acirc;n bổ tr&aacute;ch nhiệm gia đ&igrave;nh kh&ocirc;ng đồng đều trong x&atilde; hội Việt Nam c&oacute; thể l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn tới sự ch&ecirc;nh lệch n&agrave;y.</p> <div class="content-box align-right"> <p>Nghi&ecirc;n cứu cũng chỉ ra rằng kh&ocirc;ng n&ecirc;n nhầm lẫn việc phụ nữ Việt Nam tham gia t&iacute;ch cực v&agrave;o lực lượng lao động l&agrave; chỉ b&aacute;o cho thấy nữ giới được hưởng cơ hội b&igrave;nh đẳng.</p> </div> <p>Số liệu điều tra Lao động - Việc l&agrave;m năm 2018 cho thấy, gần một nửa số phụ nữ lựa chọn kh&ocirc;ng hoạt động kinh tế v&igrave; &quot;l&yacute; do c&aacute; nh&acirc;n hoặc li&ecirc;n quan đến gia đ&igrave;nh&quot;, trong khi chỉ c&oacute; 18,9% nam giới kh&ocirc;ng tham gia hoạt động kinh tế viện dẫn l&yacute; do n&agrave;y.</p> <p>Theo b&agrave; Valentina Barcucci, Chuy&ecirc;n gia Kinh tế Lao động của ILO Việt Nam, t&aacute;c giả ch&iacute;nh của nghi&ecirc;n cứu cho biết: &quot;Trước đại dịch Covid-19, cả phụ nữ v&agrave; nam giới đều tiếp cận việc l&agrave;m kh&aacute; dễ d&agrave;ng. Nhưng nh&igrave;n chung, chất lượng việc l&agrave;m của phụ nữ thấp hơn của nam giới&quot;.</p> <p>Lao động nữ chiếm đa số trong những việc l&agrave;m dễ bị tổn thương, đặc biệt l&agrave; c&ocirc;ng việc gia đ&igrave;nh. Thu nhập của họ thấp hơn của nam giới bất luận thời giờ l&agrave;m việc l&agrave; tương đương với nam giới v&agrave; ch&ecirc;nh lệch giới về tr&igrave;nh độ học vấn đ&atilde; được thu hẹp đ&aacute;ng kể.</p> <p>&quot;Bất b&igrave;nh đẳng đối với phụ nữ về chất lượng việc l&agrave;m v&agrave; ph&aacute;t triển nghề nghiệp cũng bắt nguồn từ tr&aacute;ch nhiệm k&eacute;p m&agrave; họ phải g&aacute;nh v&aacute;c&quot;, b&agrave; Barcucci cho biết. Trong khi đ&oacute;, phụ nữ phải d&agrave;nh thời gian l&agrave;m việc nh&agrave; nhiều hơn gấp đ&ocirc;i so với nam giới.</p> <p><strong>T&aacute;c động của Covid-19 về giới</strong></p> <p>Thống k&ecirc; của ILO cho thấy, đại dịch đ&atilde; g&acirc;y n&ecirc;n hệ quả l&agrave; tổng số thời giờ l&agrave;m việc sụt giảm đ&aacute;ng kể trong qu&yacute; 2/2020 v&agrave; mới chỉ được phục hồi trong nửa cuối năm. Phụ nữ l&agrave; đối tượng phải chịu tổn thất về thời giờ l&agrave;m việc nặng nề nhất.</p> <p>Tổng số giờ l&agrave;m h&agrave;ng tuần của phụ nữ trong qu&yacute; 2/2020 chỉ bằng 88,8% tổng số giờ l&agrave;m của họ trong qu&yacute; 4/2019, con số n&agrave;y ở nam giới l&agrave; 91,2%.&nbsp;</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, số giờ l&agrave;m việc của phụ nữ lại phục hồi nhanh hơn. Trong ba th&aacute;ng cuối năm 2020, phụ nữ đ&atilde; l&agrave;m việc&nbsp;nhiều hơn 0,8% số giờ so với c&ugrave;ng kỳ năm 2019, trong khi nam giới chỉ l&agrave;m nhiều hơn 0,6%.</p> <p>&quot;Những phụ nữ l&agrave;m việc nhiều giờ hơn b&igrave;nh thường trong nửa cuối năm 2020 c&oacute; lẽ l&agrave; để b&ugrave; đắp cho c&aacute;c khoản thu nhập bị mất trong qu&yacute; II,&quot; b&agrave;&nbsp;Barcucci&nbsp;nhận định.</p> <p>Đồng thời, b&agrave; Barcucci n&oacute;i, những giờ l&agrave;m tăng th&ecirc;m n&agrave;y khiến g&aacute;nh nặng k&eacute;p họ vốn phải g&aacute;nh v&aacute;c c&agrave;ng nặng nề hơn, do họ vẫn phải d&agrave;nh qu&aacute; nhiều thời gian l&agrave;m việc nh&agrave; so với nam giới.</p> <p>&quot;Căn nguy&ecirc;n của bất b&igrave;nh đẳng tr&ecirc;n thị trường lao động ch&iacute;nh l&agrave; những vai tr&ograve; truyền thống m&agrave; phụ nữ được kỳ vọng phải đảm nhận, v&agrave; những kỳ vọng n&agrave;y được củng cố bằng c&aacute;c chuẩn mực x&atilde; hội,&quot; Tiến sỹ Chang-Hee Lee, Gi&aacute;m đốc ILO Việt Nam, cho biết.</p> <div class="content-box align-center"> <p><strong>Cấp độ ch&iacute;nh s&aacute;ch đ&atilde; thu hẹp khoảng c&aacute;ch giới</strong></p> <p>&quot;Mặc d&ugrave; ở cấp độ ch&iacute;nh s&aacute;ch, Bộ luật Lao động 2019 đ&atilde; mở ra những cơ hội để thu hẹp khoảng c&aacute;ch giới, chẳng hạn như thu hẹp khoảng c&aacute;ch trong độ tuổi nghỉ hưu hay x&oacute;a bỏ việc hạn chế phụ nữ tham gia một số ng&agrave;nh nghề nhất định, Việt Nam vẫn c&ograve;n một nhiệm vụ kh&oacute; khăn hơn nữa cần phải ho&agrave;n th&agrave;nh. Đ&oacute; l&agrave; việc thay đổi tư duy truyền thống của nam giới v&agrave; của cả ch&iacute;nh phụ nữ Việt Nam để từ đ&oacute; thay đổi h&agrave;nh vi của họ tr&ecirc;n thị trường lao động&quot; - &ocirc;ng Chang - Hee Lee n&oacute;i.</p> </div> <p>&nbsp;</p> </div>

Theo dantri.com.vn
Khách hàng cũng sẽ được thử tay lái với mẫu xe ô tô điện thông minh đầu tiên của Việt Nam – VinFast VF e34.

Vinhomes và VinFast tổ chức sự kiện trải nghiệm bộ đôi “Nhà xanh - Xe điện” tại Hà Nội và TPHCM

Nhằm tri ân cư dân và khách hàng, đồng thời mong muốn lan toả mạnh mẽ xu hướng sống xanh và thông minh, Vinhomes sẽ phối hợp với VinFast tổ chức sự kiện “Nhà xanh xe điện – Mở lối tương lai” tại hai đô thị Vinhomes Ocean Park (Gia Lâm) và Vinhomes Smart City (Nam Từ Liêm) trong hai ngày 23, 24/7 và Vinhomes Grand Park (TPHCM) trong hai ngày 30, 31/7. Khách hàng tham dự sự kiện sẽ được mục sở thị và lái thử bộ đôi ô tô điện thông minh VinFast VF 8 và VinFast e34.
"Bùng nổ" thương mại điện tử ở nông thôn

"Bùng nổ" thương mại điện tử ở nông thôn

Báo cáo nghiên cứu vừa công bố của J&T Express cho thấy, thói quen mua sắm trực tuyến của người Việt phát triển mạnh mẽ trong dịch và duy trì khá bền vững sau đó. Đáng chú ý, nhu cầu mua sắm trên các sàn thương mại điện tử không chỉ ở các thành phố lớn mà đang "bùng nổ" ở nông thôn.
back to top