Những thói quen kỳ lạ của người thông minh

Nhiều đứa trẻ IQ cao có hành động khác biệt với những người xung quanh. Người lớn không nên phá bỏ những thói quen đó, tránh ảnh hưởng quá trình phát triển trí não của trẻ.

<div> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="thoi quen cua nguoi thong minh anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/01/19/znews-photo-zadn-vn_42_52432438.jpg" title="thói quen của người thông minh ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p><strong>1. Th&iacute;ch quan s&aacute;t những điều nhỏ nhặt: </strong>Trẻ em th&iacute;ch tập trung quan s&aacute;t những vật nhỏ như l&aacute; c&acirc;y, con kiến. Theo <em>Sohu</em>, khi c&ograve;n b&eacute;, nh&agrave; sinh vật học người Anh Charles Darwin cũng c&oacute; sở th&iacute;ch nh&igrave;n chằm chằm xuống đất v&agrave; quan s&aacute;t c&aacute;c sinh vật di chuyển. Nghi&ecirc;n cứu của c&aacute;c nh&agrave; khoa học cho thấy, trẻ 1-10 tuổi lu&ocirc;n t&ograve; m&ograve; về thế giới xung quanh. Cha mẹ n&ecirc;n nu&ocirc;i dưỡng t&iacute;nh t&ograve; m&ograve; cho trẻ khi c&ograve;n nhỏ, bằng c&aacute;ch cho trẻ đi dạo, kh&aacute;m ph&aacute; v&agrave; tiếp x&uacute;c với thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, m&ocirc;i trường xung quanh. Phương ph&aacute;p n&agrave;y gi&uacute;p trẻ hứng th&uacute; với thế giới v&agrave; khơi dậy tiềm năng của mỗi người. Ảnh: <em>Smithsonian Magazine</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="thoi quen cua nguoi thong minh anh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2021/01/19/znews-photo-zadn-vn_school_its_way_more_boring_than_when_you_were_there.jpg" title="thói quen của người thông minh ảnh 2" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p><strong>2. Thường bị thu h&uacute;t bởi những thứ mới mẻ, chuyển động: </strong>Khi học b&agrave;i, l&agrave;m việc, một số trẻ mất tập trung v&agrave; bị thu h&uacute;t bởi những thứ mới lạ xung quanh. C&aacute;c em thường bị cho l&agrave; k&eacute;m cỏi, ngờ nghệch. Thực tế, đ&acirc;y l&agrave; h&agrave;nh vi biểu lộ khả năng tập trung cao của trẻ. Những đứa trẻ th&ocirc;ng minh, quan s&aacute;t tốt, thường bị thu h&uacute;t bởi những thứ mới lạ v&agrave; d&agrave;nh nhiều thời gian để suy nghĩ, t&igrave;m t&ograve;i sự vật, vấn đề đ&oacute;. Cha mẹ kh&ocirc;ng n&ecirc;n cắt ngang mạch suy nghĩ của con. Thay v&agrave;o đ&oacute;, h&atilde;y cho trẻ thời gian, kh&ocirc;ng gian ri&ecirc;ng để c&aacute;c em tư duy v&agrave; ph&aacute;t huy hết khả năng của bản th&acirc;n. Ảnh: <em>Medium</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="thoi quen cua nguoi thong minh anh 3" src="https://khds.1cdn.vn/2021/01/19/znews-photo-zadn-vn_bigstock_adorable_thoughtful_little_chi_62971870_800x533.jpg" title="thói quen của người thông minh ảnh 3" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p><strong>3. Nh&igrave;n chằm chằm v&agrave;o một sự vật trong thời gian d&agrave;i:</strong> N&atilde;o bộ con người lu&ocirc;n trong trạng th&aacute;i vận động li&ecirc;n tục. Với trẻ em ở tuổi ph&aacute;t triển tr&iacute; n&atilde;o, c&aacute;c em lu&ocirc;n t&ograve; m&ograve; về mọi thứ. Đặc biệt, khi trẻ nh&igrave;n chằm chằm v&agrave;o một sự vật trong thời gian d&agrave;i, c&oacute; thể c&aacute;c em đang d&agrave;nh thời gian tư duy, giải quyết những thắc mắc của bản th&acirc;n. Đ&acirc;y l&agrave; biểu hiện của những trẻ IQ cao, c&oacute; khả năng tự cải thiện năng lực tư duy. Cha mẹ c&oacute; thể dạy con c&aacute;ch ghi ch&eacute;p những điều quan s&aacute;t được, từ đ&oacute; hệ thống th&agrave;nh một cuốn &quot;b&aacute;ch khoa to&agrave;n thư&quot; cho ri&ecirc;ng m&igrave;nh. Phương ph&aacute;p n&agrave;y khuyến kh&iacute;ch khả năng quan s&aacute;t, tư duy, ph&acirc;n t&iacute;ch v&agrave; ghi ch&eacute;p của trẻ. Ảnh: <em>Children&#39;s Health.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="thoi quen cua nguoi thong minh anh 4" src="https://khds.1cdn.vn/2021/01/19/znews-photo-zadn-vn_695340418_h_1024x700.jpg" title="thói quen của người thông minh ảnh 4" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p><strong>4. Nhạy cảm với người lạ hoặc m&ocirc;i trường mới:</strong> Nhiều trẻ c&oacute; biểu hiện kh&oacute;c quấy khi gặp người lạ hoặc khi đến một m&ocirc;i trường mới. Điều n&agrave;y kh&ocirc;ng ho&agrave;n to&agrave;n do đứa trẻ c&oacute; t&iacute;nh c&aacute;ch hướng nội. C&aacute;c nghi&ecirc;n cứu cho thấy phản ứng nhanh khi gặp người lạ l&agrave; biểu hiện của đứa trẻ th&ocirc;ng minh, biết cảnh gi&aacute;c với mọi thứ xung quanh. Ảnh: <em>FirstCry Parenting</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="thoi quen cua nguoi thong minh anh 5" src="https://khds.1cdn.vn/2021/01/19/znews-photo-zadn-vn_chatterbox_1280x960_768x432_1574271328.jpg" title="thói quen của người thông minh ảnh 5" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p><strong>5. Th&iacute;ch n&oacute;i chuyện một m&igrave;nh:</strong> Một nghi&ecirc;n cứu từ Đại học Pennsylvania (Mỹ) chỉ ra ng&ocirc;n ngữ l&agrave; hệ thống giao tiếp, đồng thời l&agrave; phương tiện gi&uacute;p n&acirc;ng cao nhận thức v&agrave; tư duy. Khi trẻ n&oacute;i chuyện một m&igrave;nh, người lớn sẽ cho rằng c&aacute;c b&eacute; c&oacute; h&agrave;nh động kỳ quặc. Thực tế, trẻ đang giao tiếp với ch&iacute;nh suy nghĩ của ch&uacute;ng. Điều n&agrave;y cho thấy khả năng diễn đạt của trẻ cao v&agrave; c&oacute; tư duy n&atilde;o bộ linh hoạt. Ảnh: <em>Today&#39;s Parent.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="thoi quen cua nguoi thong minh anh 6" src="https://khds.1cdn.vn/2021/01/19/znews-photo-zadn-vn_omo_brincadeiralivre.jpg" title="thói quen của người thông minh ảnh 6" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p><strong>6. &Iacute;t giao tiếp với bạn b&egrave;: </strong>Theo một cuộc khảo s&aacute;t với 15.000 người từ 10-28 tuổi tại Singapore v&agrave; Anh, những người c&oacute; chỉ số IQ cao thường kh&ocirc;ng thoải m&aacute;i với c&aacute;c mối quan hệ bạn b&egrave;. Họ kh&ocirc;ng d&agrave;nh qu&aacute; nhiều thời gian cho c&aacute;c hoạt động x&atilde; hội v&agrave; c&oacute; xu hướng tập trung v&agrave;o những c&ocirc;ng việc c&aacute; nh&acirc;n. Ảnh: <em>Claudia</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <table class="article"> <tbody> <tr> <td>&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
back to top