Những thói quen dùng gia vị sai cách khiến chúng biến thành chất độc

Sử dụng gia vị để nêm nếm hay tạo mùi hương cho món ăn không đơn giản muốn cho vào lúc nào cũng được mà phải căn thời gian đun nấu để nêm nếm cho hợp lý. Bởi có những loại gia vị đun lâu sẽ mất chất, thậm chí còn chuyển thành chất độc gây hại cho sức khỏe.

<p><strong>Muối:</strong></p> <p>T&ugrave;y m&oacute;n m&agrave; cho muối v&agrave;o thức ăn trước hay trong khi nấu. Nếu cần thịt đậm đ&agrave;, kh&ocirc;ng bị giảm độ ngọt của thịt, n&ecirc;n cho muối trước. Ngược lại, khi nấu canh, cần vị ngọt từ xương th&igrave; n&ecirc;n nấu một l&uacute;c cho nước canh ngọt mới n&ecirc;m muối. Với m&oacute;n x&agrave;o, h&atilde;y cho muối v&agrave;o dầu, khoảng một ph&uacute;t sau mới cho thực phẩm v&agrave;o. C&aacute;ch l&agrave;m n&agrave;y sẽ gi&uacute;p loại bỏ đến 95% độc tố aflatoxin c&oacute; trong muối.</p> <p><strong>Nước mắm:</strong></p> <p>Nước mắm c&oacute; hương vị đặc biệt, v&igrave; thế kh&ocirc;ng n&ecirc;n đun l&acirc;u. Với m&oacute;n canh th&igrave; cho nước mắm v&agrave;o rồi bắc ra ngay. Với canh cua, n&ecirc;n nhấc canh ra khỏi bếp rồi mới n&ecirc;m để bảo to&agrave;n chất đạm trong nước mắm.</p> <div> <div><img alt="Gia vị- Cần nêm đúng lúc" src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/30/photo-0-15408684972031193953187.jpg" /></div> <div> <p>Gia vị- Cần n&ecirc;m đ&uacute;ng l&uacute;c</p> </div> </div> <p><strong>Đường:</strong></p> <p>Khi cho đường v&agrave;o c&aacute;c m&oacute;n r&aacute;n hay nướng, m&oacute;n ăn rất dễ ch&aacute;y, kh&eacute;t. Do đ&oacute;, khi ướp, n&ecirc;n cho &iacute;t đường. Nếu muốn m&oacute;n ăn c&oacute; vị ngọt hơn, h&atilde;y l&agrave;m ri&ecirc;ng phần nước xốt hoặc phết mật ong l&ecirc;n khi m&oacute;n ăn gần ch&iacute;n. Khi nấu m&oacute;n c&oacute; đường, tr&aacute;nh để m&oacute;n ăn kh&ocirc; cạn, dễ bị d&iacute;nh đ&aacute;y v&agrave; ch&aacute;y m&oacute;n ăn.</p> <p><strong>Hạt ti&ecirc;u:</strong></p> <p>Nếu cho ti&ecirc;u v&agrave;o thức ăn trước khi nấu, ti&ecirc;u dễ biến th&agrave;nh chất độc g&acirc;y ung thư. Do đ&oacute;, tốt nhất h&atilde;y rắc ti&ecirc;u khi thức ăn đ&atilde; ch&iacute;n.</p> <p><strong>Rượu trắng:</strong></p> <p>Một số m&oacute;n ăn, người ta hay cho rượu để khử m&ugrave;i tanh v&agrave; tạo hương thơm đặc biệt. Khi đun nấu th&igrave; kh&ocirc;ng n&ecirc;n cho hết một lần rượu v&agrave;o m&oacute;n ăn m&agrave; chỉ n&ecirc;n cho ph&acirc;n nửa, phần c&ograve;n lại cho tiếp khi thức ăn gần ch&iacute;n mới. Thời gian th&iacute;ch hợp nhất để cho rượu phải căn cứ v&agrave;o sự kh&aacute;c nhau của nguy&ecirc;n liệu. V&iacute; dụ: c&aacute; kho, x&agrave;o t&ocirc;m, x&agrave;o thịt n&ecirc;n cho rượu v&agrave;o l&uacute;c thức ăn đ&atilde; ch&iacute;n, c&aacute;c m&oacute;n hầm, lẩu, s&uacute;p&hellip; n&ecirc;n cho rượu v&agrave;o l&uacute;c đ&atilde; s&ocirc;i ch&iacute;n.</p> <p><strong>Mỳ ch&iacute;nh:</strong></p> <p>Với c&aacute;c m&oacute;n cần tẩm ướp (chi&ecirc;n/r&aacute;n, nướng, x&agrave;o, kho...), n&ecirc;n n&ecirc;m gia vị 2 lần. Lần 1: tẩm ướp v&agrave;o nguy&ecirc;n liệu trước khi nấu để l&agrave;m tăng vị umami tự nhi&ecirc;n của nguy&ecirc;n liệu. Lần 2: n&ecirc;m nếm trước khi ho&agrave;n thiện m&oacute;n ăn để tổng h&ograve;a hương vị của m&oacute;n ăn. Với c&aacute;c m&oacute;n c&oacute; nước (canh, s&uacute;p, hầm...), n&ecirc;n n&ecirc;m gia vị l&uacute;c gần bắc ra để gi&uacute;p điều chỉnh vị tổng h&ograve;a một c&aacute;ch ch&iacute;nh x&aacute;c nhất, tr&aacute;nh hiện tượng nước s&ocirc;i bốc hơi nhiều l&agrave;m thay đổi vị của m&oacute;n ăn..</p> <div> <div><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/30/photo-1-15408684972051568885448(1).jpg" /></div> <div>&nbsp;</div> </div> <p><strong>Giấm:</strong></p> <p>Giấm kh&ocirc;ng những c&oacute; thể khử tanh, khử b&eacute;o, tăng m&ugrave;i thơm m&agrave; c&ograve;n tr&aacute;nh được sự pha lẫn vitamin trong nguy&ecirc;n liệu khi gặp nhiệt độ cao v&agrave; l&agrave;m mềm cenlulo trong rau. Thời điểm th&iacute;ch hợp nhất cho giấm v&agrave;o m&oacute;n ăn l&agrave; l&uacute;c bắt đầu chế biến v&agrave; l&uacute;c đ&atilde; chế biến xong. C&ograve;n đối với m&oacute;n sườn x&agrave;o chua ngọt&hellip; n&ecirc;n cho giấm v&agrave;o khi thức ăn đ&atilde; ch&iacute;n, vừa thơm hơn, vừa l&agrave;m giảm vị ngấy.</p> <p>&nbsp;</p>

Theo giadinh.net.vn
Nhập viện vì... nghẹn gân bò

Nhập viện vì... nghẹn gân bò

Dị vật đường ăn rất nguy hiểm, có thể gây tắc nghẽn, nuốt đau, nuốt khó, không ăn uống được cho bệnh nhi, thậm chí dẫn đến nhiễm trùng tạo ổ mủ trong thực quản nếu dị vật bị sót lại.
back to top