Làm gì khi trẻ dậy thì sớm, dậy thì muộn?

Những trẻ dậy thì ở độ tuổi bình thường là niềm hạnh phúc của trẻ và của cha mẹ.

<div> <p><span>Những trẻ dậy th&igrave; ở độ tuổi b&igrave;nh thường l&agrave; niềm hạnh ph&uacute;c của trẻ v&agrave; của cha mẹ. Tuy nhi&ecirc;n, vẫn c&oacute; những trẻ dậy th&igrave; sớm hoặc tr&aacute;i lại dậy th&igrave; muộn, l&agrave; mối lo cho trẻ v&agrave; cho cha mẹ. Khi con dậy th&igrave;, cha mẹ cần c&oacute; sự quan t&acirc;m chăm s&oacute;c th&iacute;ch hợp để gi&uacute;p trẻ ph&aacute;t triển tốt cả thể chất lẫn tinh thần, đồng thời bảo vệ trẻ trước những nguy cơ bị x&acirc;m hại. Vậy thế n&agrave;o l&agrave; dậy th&igrave; sớm v&agrave; dậy th&igrave; muộn? C&acirc;u trả lời c&oacute; trong b&agrave;i viết sau đ&acirc;y:</span></p> <p><strong>Thế n&agrave;o l&agrave; dậy th&igrave; sớm?</strong></p> <p>Do sự ph&aacute;t triển của kinh tế x&atilde; hội v&agrave; sự tiếp cận sớm với c&aacute;c th&ocirc;ng tin về sức khỏe, t&igrave;nh dục... tr&ecirc;n thực tế, ng&agrave;y c&agrave;ng c&oacute; nhiều trẻ em xuất hiện t&igrave;nh trạng dậy th&igrave; sớm. Dậy th&igrave; sớm được hiểu l&agrave; khi c&aacute;c biểu hiện dậy th&igrave; xuất hiện ở trẻ trai trước 10 tuổi v&agrave; ở trẻ g&aacute;i trước 8 tuổi. Biểu hiện ở trẻ trai l&agrave; tinh ho&agrave;n ph&aacute;t triển về k&iacute;ch thước, mọc l&ocirc;ng mu, l&ocirc;ng n&aacute;ch, bộ phận sinh dục ngo&agrave;i tăng k&iacute;ch thước; ở trẻ g&aacute;i l&agrave; mọc l&ocirc;ng mu sớm, v&uacute; ph&aacute;t triển, bộ phận sinh dục ngo&agrave;i ph&aacute;t triển v&agrave; xuất hiện kinh nguyệt sớm. Nhưng khi thấy những biểu hiện tr&ecirc;n th&igrave; tr&ecirc;n thực tế, trẻ đ&atilde; dậy th&igrave; sớm trước đ&oacute; nhiều th&aacute;ng, thậm ch&iacute; cả năm. Ngo&agrave;i những dấu hiệu tr&ecirc;n, trẻ c&ograve;n c&oacute; những biểu hiện kh&aacute;c như rối loạn t&acirc;m t&iacute;nh, đau đầu...</p> <p><strong>V&igrave; sao trẻ dậy th&igrave; sớm?</strong></p> <p>Sở dĩ trẻ dậy th&igrave; sớm l&agrave; do nguy&ecirc;n nh&acirc;n từ thần kinh trung ương, u tuyến y&ecirc;n; c&oacute; t&iacute;nh chất di truyền, nghĩa l&agrave; trong gia đ&igrave;nh c&oacute; cha hay &ocirc;ng c&oacute; tiền sử dậy th&igrave; sớm th&igrave; trẻ cũng dậy th&igrave; sớm. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n dậy th&igrave; sớm c&ograve;n c&oacute; thể do c&aacute;c bệnh u tuyến thượng thận, u buồng trứng, d&ugrave;ng corticoid k&eacute;o d&agrave;i... hoặc ở những trẻ được nhận l&agrave;m con nu&ocirc;i. Ngo&agrave;i những nguy&ecirc;n nh&acirc;n n&oacute;i tr&ecirc;n c&ograve;n c&oacute; những nguy&ecirc;n nh&acirc;n mắc phải g&acirc;y ra dậy th&igrave; sớm như: trẻ bị b&eacute;o ph&igrave; do chế độ ăn uống nhiều đạm mỡ, ăn phải thịt c&oacute; nhiều chất k&iacute;ch th&iacute;ch, nhiễm một số chất như Bisph&eacute;nol A - c&oacute; trong nhựa l&agrave;m n&uacute;m v&uacute; hay b&igrave;nh nhựa đựng sữa cho trẻ em, chất Ptalates c&oacute; trong hộp nhựa, chai nhựa, t&uacute;i nhựa đựng thức ăn...</p> <p>Oestrogen trong c&aacute;c loại thuốc, thực phẩm, chất dưỡng da c&oacute; thể qua đường ruột, sữa hoặc da, đi v&agrave;o hệ tuần ho&agrave;n hoặc to&agrave;n th&acirc;n của trẻ g&acirc;y n&ecirc;n những biểu hiện dậy th&igrave; sớm. Đ&acirc;y l&agrave; &ldquo;chứng dậy th&igrave; sớm c&oacute; nguồn gốc từ b&ecirc;n ngo&agrave;i&rdquo;. Nếu kh&ocirc;ng can thiệp th&igrave; trẻ sẽ rơi v&agrave;o t&igrave;nh trạng ph&aacute;t triển sớm v&agrave; dừng tăng trưởng với hậu quả sẽ l&ugrave;n ở tuổi trưởng th&agrave;nh.</p> <p><strong>L&agrave;m g&igrave; để gi&uacute;p trẻ bị dậy th&igrave; sớm?</strong></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Cha mẹ cần ph&aacute;t hiện sớm t&igrave;nh trạng dậy th&igrave; sớm ở trẻ để t&igrave;m nguy&ecirc;n nh&acirc;n v&agrave; can thiệp. Hiện nay, t&igrave;nh trạng dậy th&igrave; sớm ở trẻ g&aacute;i nhiều gấp 5 lần so với trẻ nam. Khi ph&aacute;t hiện trẻ dậy th&igrave;, cha mẹ cần đưa con đi kh&aacute;m để b&aacute;c sĩ sẽ xem lại biểu đồ tăng trưởng của trẻ v&agrave; l&agrave;m c&aacute;c x&eacute;t nghiệm cần thiết để chẩn đo&aacute;n c&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n c&oacute; thể g&acirc;y ra dậy th&igrave; sớm. C&aacute;c kỹ thuật chẩn đo&aacute;n như chụp Xquang xương cổ tay, b&agrave;n tay, khuỷu tay để chẩn đo&aacute;n tuổi xương; đo nồng độ hormon trong m&aacute;u v&agrave; trong nước tiểu; chụp cộng hưởng từ để khảo s&aacute;t tuyến y&ecirc;n; si&ecirc;u &acirc;m tử cung v&agrave; buồng trứng ở trẻ g&aacute;i...</p> <p>Khi chẩn đo&aacute;n được nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y dậy th&igrave; sớm, b&aacute;c sĩ sẽ c&oacute; điều trị th&iacute;ch hợp. Chẳng hạn d&ugrave;ng thuốc ức chế sự tiết ra GnRH qu&aacute; sớm để ức chế sự ph&aacute;t dục của no&atilde;n b&agrave;o v&agrave; sự tiết ra testosteron. Phương ph&aacute;p n&agrave;y ức chế sự ho&agrave;n thiện qu&aacute; sớm của xương, c&oacute; t&aacute;c dụng cải thiện chiều cao cơ thể do ức chế sự tăng trưởng hormon giới t&iacute;nh.</p> <p>Cha mẹ cũng cần n&oacute;i cho trẻ hiểu chuyện g&igrave; sẽ xảy ra trong cơ thể trẻ, n&ecirc;n giải th&iacute;ch để trẻ y&ecirc;n t&acirc;m v&agrave; dạy trẻ c&aacute;ch tự chăm s&oacute;c cơ thể, đặc biệt l&agrave; bộ phận sinh dục. Cha mẹ n&ecirc;n đề ra một số t&igrave;nh huống khi trẻ c&oacute; biểu hiện lo lắng, buồn phiền, bị bạn b&egrave; tr&ecirc;u chọc hay mệt mỏi khi c&oacute; kinh nguyệt để trẻ c&oacute; sự chuẩn bị về t&acirc;m l&yacute; v&agrave; tự tin xử l&yacute; c&aacute;c t&igrave;nh huống. Cần tr&aacute;nh cho trẻ bị sốc khi nhận ra sự kh&aacute;c biệt của m&igrave;nh với bạn b&egrave; c&ugrave;ng tuổi. Trong việc chăm s&oacute;c con c&aacute;i, cha mẹ cần tr&aacute;nh những nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y ra dậy th&igrave; sớm n&oacute;i tr&ecirc;n.</p> <p><strong>Thế n&agrave;o l&agrave; dậy th&igrave; muộn?</strong></p> <p>Dậy th&igrave; muộn được hiểu l&agrave; ở trẻ g&aacute;i tr&ecirc;n 13-14 tuổi v&agrave; ở trẻ trai tr&ecirc;n 15-16 tuổi vẫn chưa xuất hiện những biểu hiện của dậy th&igrave;.</p> <p>C&oacute; nhiều nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn đến trẻ dậy th&igrave; muộn: do di truyền, nếu trong gia đ&igrave;nh c&oacute; cha hay mẹ dậy th&igrave; muộn th&igrave; trẻ cũng dễ bị dậy th&igrave; muộn. Do chế độ ăn uống kh&ocirc;ng hợp l&yacute;: trẻ bị thiếu ăn hoặc ăn thiếu chất l&agrave;m cho bị suy dinh dưỡng k&eacute;o d&agrave;i. Do trẻ bị bệnh mạn t&iacute;nh như: đ&aacute;i th&aacute;o đường, hen suyễn, bệnh thận... Do bệnh ở tuyến y&ecirc;n hay tuyến gi&aacute;p l&agrave; c&aacute;c tuyến sản xuất hormon quan trọng cho sự tăng trưởng v&agrave; ph&aacute;t triển cơ thể.</p> <p>Số &iacute;t trẻ bị dậy th&igrave; muộn do rối loạn nhiễm sắc thể trong hội chứng Turner ở trẻ g&aacute;i, hội chứng Klinefelter ở trẻ trai (c&oacute; th&ecirc;m 1 nhiễm sắc thể X (XXY thay v&igrave; XY). Cha mẹ khi ph&aacute;t hiện con bị dậy th&igrave; muộn, cần phải đưa trẻ đi kh&aacute;m v&agrave; điều trị.</p> <p>Để nắm được sự tăng trưởng v&agrave; ph&aacute;t triển của con, cha mẹ cần theo d&otilde;i s&aacute;t biểu đồ tăng trưởng v&agrave; thực hiện việc kh&aacute;m sức khỏe định kỳ cho trẻ để đảm bảo trẻ ph&aacute;t triển b&igrave;nh thường v&agrave; ph&aacute;t hiện sớm những biểu hiện bất thường. Muốn thế, n&ecirc;n kh&aacute;m v&agrave; theo d&otilde;i sự tăng trưởng cho con như sau: trẻ từ 1 - dưới 2 tuổi, 1 th&aacute;ng kh&aacute;m 1 lần; trẻ 2 tuổi đến dưới 3 tuổi, 2 th&aacute;ng kh&aacute;m 1 lần; trẻ 3 tuổi đến dưới 4 tuổi, 3 th&aacute;ng kh&aacute;m 1 lần; trẻ từ 4 tuổi trở l&ecirc;n kh&aacute;m 6 th&aacute;ng 1 lần.</p> <p>&nbsp;</p> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
back to top