'Không thể tiếp tục cho học sinh nghỉ tháng 3'

Số ngày còn lại của học kỳ II và mùa hè giống như "lương khô" đối với ngành giáo dục. Số "lương khô" đã ít, khi nào thực sự cần hãy dùng.

<div> <p style="text-align: justify;"><em><span>C&oacute; con đang học lớp 1, TS Trần Vinh Dự (43 tuổi, hiện l&agrave;m việc tại TP HCM) chia sẻ quan điểm về thời điểm cho học sinh đi học trở lại.</span></em></p> <p style="text-align: justify;"><span>Chiều 22/2, sau khi được Ph&oacute; thủ tướng Vũ Đức Đam giao điều chỉnh kế hoạch, thời gian năm học 2019-2020, Bộ trưởng Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo Ph&ugrave;ng Xu&acirc;n Nhạ đ&atilde; k&yacute; văn bản đề nghị chủ tịch UBND c&aacute;c tỉnh th&agrave;nh cho học sinh đi học trở lại v&agrave;o ng&agrave;y 2/3. Tuy nhi&ecirc;n, đến chiều 24/2, Văn ph&ograve;ng Ch&iacute;nh phủ kiến nghị Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo cho học sinh mầm non, tiểu học, THCS nghỉ th&ecirc;m hai tuần, học sinh THPT đi học từ đầu th&aacute;ng 3.</span></p> <p style="text-align: justify;">Nếu kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; thay đổi, hầu hết tỉnh th&agrave;nh cho học sinh đi học trở lại từ ng&agrave;y 2/3. Ri&ecirc;ng Sở Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo TP HCM đề xuất th&agrave;nh phố chỉ cho học sinh lớp 9 v&agrave; 12 đi học ng&agrave;y 2/3, c&aacute;c khối lớp c&ograve;n lại ở bậc THCS, THPT, lớp l&aacute; (tr&ecirc;n 5 tuổi) ở mẫu gi&aacute;o v&agrave; học sinh lớp 5 bậc tiểu học đi học từ 16/3. C&aacute;c lớp c&ograve;n lại cấp mầm non v&agrave; tiểu học sẽ c&oacute; th&ocirc;ng b&aacute;o sau t&ugrave;y v&agrave;o t&igrave;nh h&igrave;nh dịch bệnh.</p> <p style="text-align: justify;">Vậy quyết định như thế n&agrave;o về thời gian cho học sinh trở lại trường trong dịch Covid-19 n&agrave;y mới hợp l&yacute;?</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Khảo sát trên VnExpress từ ngày 24 đến 27/2." src="https://khds.1cdn.vn/2020/02/08/khao-sat-2994-1582776151.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">Khảo s&aacute;t tr&ecirc;n <em>VnExpress</em> từ ng&agrave;y 24&nbsp;đến 27/2.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng c&oacute; thống k&ecirc; ch&iacute;nh x&aacute;c nhưng theo những tranh luận tr&ecirc;n c&aacute;c diễn đ&agrave;n b&aacute;o ch&iacute; v&agrave; mạng x&atilde; hội, c&oacute; một tỷ lệ rất lớn (nếu kh&ocirc;ng phải l&agrave; đa số) ủng hộ việc tiếp tục nghỉ học trong th&aacute;ng 3.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu dựa v&agrave;o &yacute; kiến của c&ocirc;ng ch&uacute;ng để quyết, c&oacute; lẽ Thủ tướng sẽ cần một cuộc trưng cầu d&acirc;n &yacute;. Nhưng điều n&agrave;y bất khả thi v&igrave; thời gian kh&ocirc;ng cho ph&eacute;p. Hơn nữa, ngay cả khi tổ chức trưng cầu được, người d&acirc;n cũng cần được tiếp cận th&ocirc;ng tin đầy đủ để ph&acirc;n t&iacute;ch v&agrave; bỏ phiếu.</p> <p style="text-align: justify;">Thế n&agrave;o l&agrave; th&ocirc;ng tin đầy đủ? Ngay cả Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cũng chưa thể dự b&aacute;o ch&iacute;nh x&aacute;c chiều hướng diễn biến của dịch bệnh.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c kịch bản l&agrave; g&igrave;? T&igrave;nh h&igrave;nh dịch bệnh Covid-19 ở Việt Nam tại thời điểm n&agrave;y c&oacute; thể n&oacute;i l&agrave; kh&ocirc;ng đ&aacute;ng kể v&igrave; cả 16 ca nhiễm b&ecirc;nh đều khỏi ho&agrave;n to&agrave;n v&agrave; trong 15 ng&agrave;y qua kh&ocirc;ng ghi nhận ca nhiễm mới. Tuy nhi&ecirc;n, như Ph&oacute; thủ tướng Vũ Đức Đam h&ocirc;m 25/2 đ&atilde; n&oacute;i &quot;Việt Nam đ&atilde; thắng trong trận đầu chống dịch, nhưng chưa thắng cả cuộc chiến, m&agrave; bước sang giai đoạn mới khi xuất hiện c&aacute;c diễn biến mới về dịch tại H&agrave;n Quốc, Nhật Bản, Italy&quot;.</p> <p style="text-align: justify;">Từ trạng th&aacute;i hiện nay, t&igrave;nh h&igrave;nh c&oacute; thể tốt l&ecirc;n nữa (ho&agrave;n to&agrave;n hết dịch), như cũ (c&ograve;n một v&agrave;i trường hợp), xấu đi đ&aacute;ng kể (ph&aacute;t hiện th&ecirc;m nhiều ca nữa nhưng kh&ocirc;ng đến mức h&agrave;ng trăm hay h&agrave;ng ngh&igrave;n), hoặc rất xấu, trở th&agrave;nh một dạng như H&agrave;n Quốc, Nhật Bản, Italy, hay cực kỳ xấu như Hồ Bắc ở Trung Quốc.</p> <p style="text-align: justify;">Liệu ng&agrave;nh gi&aacute;o dục c&oacute; nhiều lựa chọn để c&oacute; nhiều kịch bản ứng ph&oacute; trong từng trường hợp như tr&ecirc;n?&nbsp;Học kỳ II năm học 2019-2020 đ&atilde; mất một th&aacute;ng (th&aacute;ng 2), c&oacute; thể mất th&ecirc;m một th&aacute;ng nữa (th&aacute;ng 3). Nếu nghỉ cả th&aacute;ng 4, việc thi cử chuyển cấp hoặc tốt nghiệp phổ th&ocirc;ng sẽ vỡ trận v&igrave; kh&ocirc;ng thể tổ chức học v&agrave; thi kịp trước khi khai giảng năm học mới.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Những học sinh kh&ocirc;ng phải thi chuyển cấp c&oacute; thể học từ th&aacute;ng 5 tới th&aacute;ng 8 để ho&agrave;n th&agrave;nh học kỳ II rồi bắt tay lu&ocirc;n v&agrave;o học kỳ I của năm học mới 2020-2021. Nhưng sau th&aacute;ng 4 liệu c&oacute; nghỉ tiếp được kh&ocirc;ng? Nếu nghỉ tiếp, d&ugrave; chỉ một th&aacute;ng, năm học 2019-2020 coi như bỏ.</p> <p style="text-align: justify;">N&oacute;i như vậy dường như ng&agrave;nh gi&aacute;o dục c&oacute; lựa chọn nghỉ th&ecirc;m cả th&aacute;ng 4 đối với học sinh kh&ocirc;ng phải thi chuyển cấp, nhưng đ&oacute; chỉ l&agrave; l&yacute; thuyết. Thực tế gần như kh&ocirc;ng thể, v&igrave; ảnh hưởng của việc nghỉ n&agrave;y qu&aacute; lớn đối với ng&agrave;nh gi&aacute;o dục.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="TS Trần Vinh Dự. Ảnh: Nhân vật cung cấp." src="https://khds.1cdn.vn/2020/02/13/ts-tran-vinh-du-9817-1582774447.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">TS Trần Vinh Dự. Ảnh: <em>Nh&acirc;n vật cung cấp.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Vậy việc quyết định nghỉ học trong th&aacute;ng 3, hoặc sau đ&oacute; cả th&aacute;ng 4 sẽ dựa tr&ecirc;n cơ sở g&igrave;, kịch bản n&agrave;o về dịch bệnh?</p> <p style="text-align: justify;">Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo v&agrave; Bộ Lao động Thương binh v&agrave; X&atilde; hội c&oacute; thể chưa x&acirc;y dựng phương &aacute;n đối ph&oacute; cho c&aacute;c kịch bản. Những người ủng hộ việc nghỉ học trong th&aacute;ng 3 chủ yếu dựa tr&ecirc;n cảm nhận &quot;t&igrave;nh h&igrave;nh dịch bệnh c&ograve;n diễn biến phức tạp&quot;. Cứ cho l&agrave; học sinh, sinh vi&ecirc;n sẽ nghỉ cả th&aacute;ng 3 th&igrave; sau đ&oacute; l&agrave; g&igrave;? Chưa ai c&oacute; c&acirc;u trả lời.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu sau th&aacute;ng 3, t&igrave;nh h&igrave;nh vẫn diễn biến như hiện nay, hoặc tốt hơn, việc nghỉ học trong th&aacute;ng 3 l&agrave; thừa. Nếu sau th&aacute;ng 3, t&igrave;nh h&igrave;nh diễn biến theo hướng tệ đi th&igrave; Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo v&agrave; Bộ Lao động Thương binh v&agrave; X&atilde; hội cũng kh&ocirc;ng c&ograve;n &quot;dư địa&quot; để cho học sinh nghỉ tiếp trong th&aacute;ng 4 hoặc k&eacute;o d&agrave;i sau th&aacute;ng 4 trừ khi chấp nhận việc bỏ lu&ocirc;n cả năm học 2019-2020.</p> <p style="text-align: justify;">Nhưng ai d&aacute;m chịu tr&aacute;ch nhiệm cho việc quyết định bỏ nguy&ecirc;n cả năm học? Điều n&agrave;y kh&ocirc;ng chỉ ở c&acirc;u chuyện hơn 24 triệu học sinh, sinh vi&ecirc;n mất nguy&ecirc;n một năm tuổi trẻ kh&ocirc;ng bao giờ lấy lại được, n&oacute; c&ograve;n nằm ở chỗ cả một ng&agrave;nh gi&aacute;o dục ngừng hoạt động. Ảnh hưởng của n&oacute; đến cả hệ thống kinh tế, đến ng&acirc;n s&aacute;ch, hiệu suất lao động của người đi l&agrave;m, cơ sở hạ tầng x&atilde; hội cần thiết để quản l&yacute; hơn 24 triệu người ngừng học tập một c&aacute;ch an ninh v&agrave; an to&agrave;n.</p> <p style="text-align: justify;">Hệ thống gi&aacute;o dục tư thục sẽ tồn tại như thế n&agrave;o sau c&uacute; sốc? Ai sẽ trả lương cho thầy c&ocirc; kh&ocirc;ng đi dạy, đặc biệt khi họ l&agrave;m trong khu vực gi&aacute;o dục tư? C&aacute;c gia đ&igrave;nh người nước ngo&agrave;i c&oacute; con đi học sẽ phản ứng thế n&agrave;o khi con họ kh&ocirc;ng được đi học trong thời gian d&agrave;i? Đ&oacute; l&agrave; danh s&aacute;ch ngắn c&aacute;c vấn đề. Tr&ecirc;n thực tế c&ograve;n c&oacute; thể c&oacute; h&agrave;ng trăm vấn đề kh&aacute;c cần giải quyết nếu mất hẳn một năm học.</p> <p style="text-align: justify;">V&igrave; thế, ngay cả Trung Quốc cũng chỉ c&oacute; bốn địa phương l&agrave; Hồ Bắc, Bắc Kinh, C&aacute;t L&acirc;m, Thi&ecirc;n T&acirc;n cho học sinh nghỉ, c&ograve;n lại kh&ocirc;ng c&oacute; nơi n&agrave;o d&aacute;m cho học sinh nghỉ d&agrave;i hạn.</p> <p style="text-align: justify;">Vậy n&ecirc;n nếu quyết định cho học sinh tiếp tục nghỉ th&aacute;ng 3, nh&agrave; nước cũng cần phải đủ quyết t&acirc;m để cho học sinh nghỉ tiếp th&aacute;ng 4 v&agrave; l&acirc;u hơn trong trường hợp dịch bệnh xấu hơn, dẫn tới việc mất nguy&ecirc;n một năm học v&agrave; c&oacute; kế hoạch đủ tốt để hạn chế c&aacute;c t&aacute;c động ti&ecirc;u cực của n&oacute;. V&agrave; v&igrave; điều n&agrave;y cơ bản l&agrave; bất khả thi, t&ocirc;i cho rằng việc kh&ocirc;ng cho trẻ đến trường v&agrave;o th&aacute;ng 3 chỉ l&agrave; một liều thuốc an thần.</p> <p style="text-align: justify;">Trong khi đ&oacute;, nếu cho học sinh đi học lại v&agrave;o th&aacute;ng 3 v&agrave; trường hợp dịch bệnh c&oacute; xu hướng diễn biến xấu hơn, Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo, Bộ Lao động Thương binh v&agrave; X&atilde; hội sẽ c&ograve;n dư địa để cho học sinh nghỉ học th&ecirc;m v&agrave;o thời gian c&ograve;n lại của học kỳ, v&iacute; dụ v&agrave;i tuần trong th&aacute;ng 4 hoặc th&aacute;ng 5 m&agrave; kế hoạch năm học 2019-2020 vẫn thực hiện được. C&oacute; vẻ như &iacute;t người để &yacute; đến kh&iacute;a cạnh n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Số ng&agrave;y c&ograve;n lại của học kỳ II v&agrave; m&ugrave;a h&egrave; giống như một thứ &quot;lương kh&ocirc;&quot; đối với ng&agrave;nh gi&aacute;o dục. Số &quot;lương kh&ocirc;&quot; đ&atilde; &iacute;t th&igrave; khi n&agrave;o thực sự cần thiết v&agrave; bắt buộc h&atilde;y ăn. Giờ đang ở l&uacute;c tuy vẫn rủi ro nhưng cũng kh&ocirc;ng tới nỗi n&agrave;o, nếu lấy ra ăn hết, l&uacute;c khủng hoảng hơn nữa biết lấy &quot;lương kh&ocirc;&quot; ở đ&acirc;u m&agrave; chữa ch&aacute;y?</p> <div> <p style="text-align: justify;">Chiều 22/2, Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo quyết định điều chỉnh thời gian kết th&uacute;c năm học 2019-2020 trước ng&agrave;y 30/6, x&eacute;t c&ocirc;ng nhận ho&agrave;n th&agrave;nh chương tr&igrave;nh tiểu học, THCS trước 15/7, tuyển sinh lớp 10 ho&agrave;n th&agrave;nh trước 15/8, thi THPT quốc gia từ 23 đến 26/7.</p> <p style="text-align: justify;">Như vậy, ba mốc thời gian kết th&uacute;c năm học, x&eacute;t c&ocirc;ng nhận ho&agrave;n th&agrave;nh chương tr&igrave;nh tiểu học, THCS v&agrave; thi THPT quốc gia được l&ugrave;i một th&aacute;ng so với quy định. Ri&ecirc;ng việc tuyển sinh v&agrave;o lớp 10 l&ugrave;i nửa th&aacute;ng.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Theo quy định của Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo, c&aacute;c địa phương x&acirc;y dựng kế hoạch học tập, đảm bảo số tuần thực học trong năm đối với cấp mầm non v&agrave; tiểu học &iacute;t nhất l&agrave; 35, cấp THCS v&agrave; THPT &iacute;t nhất l&agrave; 37; gi&aacute;o dục thường xuy&ecirc;n (THCS v&agrave; THPT) &iacute;t nhất 32 tuần.</p> </div> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
Sinh viên VinUni học cách “tư duy khởi nghiệp” – sớm thất bại để sẵn sàng cho thành công

Sinh viên VinUni học cách “tư duy khởi nghiệp” – sớm thất bại để sẵn sàng cho thành công

“Điều chúng tôi muốn hỗ trợ sinh viên là trong quá trình đó các em học được kỹ năng, tư duy khởi nghiệp và trở thành một doanh nhân khởi nghiệp, điều mà các em có thể áp dụng ở mọi mặt của cuộc sống, ngay cả trong đời sống hàng ngày và cả sự nghiệp sau này”, TS Phí Thị Linh Giang, Giám đốc Trung tâm khởi nghiệp, Trường Đại học VinUni chia sẻ.
back to top