Kawasaki: Căn bệnh nguy hiểm với trẻ em

Bệnh Kawasaki được đặt theo tên một vị giáo sư người Nhật Bản - người đã phát hiện ra căn bệnh này đầu tiên.

<p style="text-align: justify;"><em>C&aacute;c biểu hiện của bệnh Kawasaki.</em></p> <p style="text-align: justify;">Kawasaki l&agrave; bệnh vi&ecirc;m mạch m&aacute;u hệ thống thường gặp nhất ở trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt l&agrave; khu vực ch&acirc;u &Aacute; v&agrave; l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n h&agrave;ng đầu trong c&aacute;c bệnh tim mạch mắc phải ở trẻ nhỏ, thay thế bệnh thấp tim. Nếu như trước đ&acirc;y bị coi l&agrave; bệnh hiếm th&igrave; giờ đ&acirc;y, Kawasaki li&ecirc;n tục được ph&aacute;t hiện.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Dễ nhầm lẫn với c&aacute;c bệnh kh&aacute;c</strong></p> <p style="text-align: justify;">Kawasaki l&agrave; bệnh sốt c&oacute; ph&aacute;t ban cấp t&iacute;nh k&egrave;m vi&ecirc;m kh&ocirc;ng đặc hiệu c&aacute;c mạch m&aacute;u k&iacute;ch thước nhỏ đến trung b&igrave;nh. Bệnh thường xảy ra ở trẻ dưới 5 tuổi v&agrave; g&acirc;y biến chứng như vi&ecirc;m cơ tim, ph&igrave;nh gi&atilde;n động mạch v&agrave;nh g&acirc;y nhồi m&aacute;u cơ tim, suy v&agrave;nh mạn t&iacute;nh về sau.</p> <p style="text-align: justify;">Bệnh thường rầm rộ v&agrave; đa dạng giống nhiều bệnh kh&aacute;c, đ&ocirc;i khi tiến triển l&acirc;m s&agrave;ng tự tho&aacute;i lui n&ecirc;n dễ bỏ s&oacute;t, kh&ocirc;ng được theo d&otilde;i v&agrave; điều trị. Bệnh c&oacute; xu hướng gia tăng tại c&aacute;c nước ph&aacute;t triển v&agrave; tần suất gặp nhiều hơn ở trẻ em ch&acirc;u &Aacute;. Tại Nhật Bản, h&agrave;ng năm gặp từ 215 - 218 trường hợp tr&ecirc;n 100.000 trẻ dưới 5 tuổi.</p> <p style="text-align: justify;">Đến nay chưa r&otilde; nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y Kawasaki nhưng hướng nhiều đến bệnh c&oacute; nguồn gốc nhiễm khuẩn, nhiễm độc kết hợp với yếu tố m&ocirc;i trường v&agrave; chủng tộc. T&aacute;c nh&acirc;n nhiễm khuẩn được cho l&agrave; vi khuẩn tụ cầu, li&ecirc;n cầu hoặc xoắn khuẩn hay chủng virut n&agrave;o đ&oacute;. T&aacute;c nh&acirc;n kh&ocirc;ng nhiễm khuẩn như thuốc s&acirc;u, kim loại nặng, c&aacute;c chất tẩy rửa h&oacute;a học.</p> <p style="text-align: justify;">Ti&ecirc;u chuẩn để x&aacute;c định chẩn đo&aacute;n bệnh l&agrave; bệnh nh&acirc;n sốt k&eacute;o d&agrave;i tr&ecirc;n 5 ng&agrave;y k&egrave;m theo 4/5 ti&ecirc;u chuẩn như: Vi&ecirc;m kết mạc 2 b&ecirc;n kh&ocirc;ng sinh mủ. Ban đỏ đa dạng to&agrave;n th&acirc;n. Sưng hạch cổ kh&ocirc;ng h&oacute;a mủ hay đổi n&ecirc;m mạc miệng: m&ocirc;i đỏ, mọng hoặc rỉ m&aacute;u, ph&ugrave; đỏ khoang miệng,&nbsp; lưỡi đỏ nổi gai &ldquo;lưỡi d&acirc;u t&acirc;y&rdquo;. Thay đổi đầu chi: Giai đoạn cấp: ph&ugrave; nề mu tay mu ch&acirc;n, đỏ t&iacute;a gan b&agrave;n tay b&agrave;n ch&acirc;n; Giai đoạn b&aacute;n cấp: bong da đầu ng&oacute;n tay, đầu ng&oacute;n ch&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Biến chứng nguy hiểm</strong></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"> <p><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></p> </li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"> <p><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></p> </li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;">Kawasaki l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n h&agrave;ng đầu của bệnh tim ở trẻ em. Khoảng một trong năm người với căn bệnh n&agrave;y sẽ ph&aacute;t triển bệnh tim.</p> <p style="text-align: justify;">Biến chứng tim bao gồm: vi&ecirc;m cơ tim. Vấn đề van tim (van hai l&aacute; hở). Nhịp tim bất thường (loạn nhịp tim). Vi&ecirc;m mạch m&aacute;u (vi&ecirc;m mạch), thường l&agrave; c&aacute;c động mạch v&agrave;nh cung cấp m&aacute;u cho tim.</p> <p style="text-align: justify;">Bất kỳ những biến chứng n&agrave;o cũng c&oacute; thể g&acirc;y ra sự cố về tim. Vi&ecirc;m động mạch v&agrave;nh c&oacute; thể dẫn đến suy yếu v&agrave; phồng l&ecirc;n của th&agrave;nh động mạch (aneurysm). Ph&igrave;nh mạch l&agrave;m tăng nguy cơ h&igrave;nh th&agrave;nh cục m&aacute;u đ&ocirc;ng v&agrave; ngăn chặn c&aacute;c động mạch, c&oacute; thể dẫn đến một cơn đau tim hoặc g&acirc;y chảy m&aacute;u nội bộ đe dọa t&iacute;nh mạng.</p> <p style="text-align: justify;">Đối với một tỷ lệ phần trăm nhỏ của những trẻ em ph&aacute;t triển c&aacute;c vấn đề về động mạch v&agrave;nh, Kawasaki l&agrave; bệnh g&acirc;y tử vong ngay cả với điều trị. Ngo&agrave;i ra, c&oacute; thể g&acirc;y ảnh hưởng đến hệ ti&ecirc;u h&oacute;a, g&acirc;y bệnh vi&ecirc;m gan, v&agrave;ng da, men gan tăng hay vi&ecirc;m m&agrave;ng n&atilde;o...</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Điều trị thế n&agrave;o?</strong></p> <p style="text-align: justify;">Để giảm nguy cơ biến chứng, cần điều trị cho bệnh Kawasaki c&agrave;ng sớm c&agrave;ng tốt sau khi xuất hiện c&aacute;c dấu hiệu v&agrave; triệu chứng, trong khi vẫn bị sốt. Nguy&ecirc;n tắc chung l&agrave; điều trị triệu chứng để giảm sốt, vi&ecirc;m nhiễm, giảm suy tim. Ph&ograve;ng ngừa v&agrave; điều trị c&aacute;c biến chứng, đặc biệt biến chứng mạch v&agrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">Theo d&otilde;i &iacute;t nhất 6 - 12 th&aacute;ng với mọi bệnh nh&acirc;n. Kiểm tra c&ocirc;ng thức m&aacute;u, tốc độ lắng m&aacute;u v&agrave; CRP h&agrave;ng th&aacute;ng, trong 2 th&aacute;ng đầu. Si&ecirc;u &acirc;m tim đ&aacute;nh gi&aacute; động mạch v&agrave;nh trong tuần thứ 4, 8 v&agrave; sau 6 th&aacute;ng. Nếu c&oacute; tổn thương động mạch v&agrave;nh tiếp tục điều trị aspirin tới khi k&iacute;ch thước động mạch v&agrave;nh về b&igrave;nh thường. Trường hợp động mạch v&agrave;nh ph&igrave;nh gi&atilde;n lớn, đường k&iacute;nh tr&ecirc;n 8mm hoặc hẹp động mạch v&agrave;nh n&ecirc;n d&ugrave;ng heparine v&agrave; kh&aacute;ng vitamin K để ph&ograve;ng nghẽn mạch v&agrave; nhồi m&aacute;u cơ tim.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Lời khuy&ecirc;n thầy thuốc</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trước ti&ecirc;n, c&aacute;c b&agrave; mẹ trẻ cần biết r&otilde; những th&ocirc;ng tin về bệnh để tr&aacute;nh nhầm lẫn với bệnh kh&aacute;c (tưởng trẻ sốt v&igrave; mọc răng, nghi ngờ sốt xuất huyết, nghi ngờ vi&ecirc;m mắt đỏ).</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;ch duy nhất để bảo vệ trẻ l&agrave; lu&ocirc;n cẩn thận theo d&otilde;i khi con bị sốt k&eacute;o d&agrave;i. Chỉ cần sốt 2-3 ng&agrave;y chưa khỏi, trẻ cần được phụ huynh đưa đến bệnh viện thay v&igrave; chủ quan chỉ chăm s&oacute;c tại nh&agrave;. Nếu được ph&aacute;t hiện bệnh trong v&agrave;i ng&agrave;y đầu th&igrave; kh&ocirc;ng nguy hiểm v&igrave; bệnh c&oacute; thể được điều trị hiệu quả. Đặc biệt, nếu ph&aacute;t hiện bệnh trong v&ograve;ng 10 ng&agrave;y kể từ khi mắc phải, c&aacute;c b&aacute;c sĩ c&oacute; thể ngăn ngừa biến chứng ở tim.</p> <p style="text-align: justify;">Trường hợp việc điều trị bệnh tiến triển tốt, th&igrave; khoảng 48 giờ sau điều trị, bệnh sẽ lui dần, trẻ hết sốt v&agrave; c&oacute; thể về nh&agrave;. Tuy nhi&ecirc;n, một khi trẻ đ&atilde; mắc bệnh th&igrave; cần phải được t&aacute;i kh&aacute;m suốt đời.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>BS.Trần Văn Nam</strong></p> <div> <div> <div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
back to top