Dùng thuốc ở người mắc bệnh thận

Đối với người bình thường, trong quá trình loại bỏ thuốc ra khỏi cơ thể, hoạt động của thận sẽ ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc, nói nôm na là “thận hại thuốc”.

<p style="text-align: justify;">Ngược lại, thận tiếp x&uacute;c v&agrave; b&agrave;i tiết thuốc ra khỏi cơ thể th&igrave; ch&iacute;nh n&oacute; cũng bị thuốc g&acirc;y những tổn thương hoặc l&agrave;m suy giảm chức năng b&agrave;i tiết v&agrave; n&oacute;i tắt l&agrave; &ldquo;thuốc hại thận&rdquo;, Đặc biệt khi bị bệnh thận, chức năng thận bị suy giảm. v&igrave; vậy, sử dụng thuốc ở người bị bệnh thận c&oacute; nguy cơ bị hại hơn người b&igrave;nh thường.</p> <p style="text-align: justify;">C&oacute; ba nguy cơ c&oacute; thể xảy ra cho người bị bệnh thận d&ugrave;ng thuốc. Đ&oacute; l&agrave;: thứ nhất, thuốc g&acirc;y độc cho thận l&agrave;m suy giảm chức năng thận nặng hơn; thứ hai, thuốc được thải trừ chậm sẽ bị t&iacute;ch lũy trong cơ thể, g&acirc;y tăng t&aacute;c dụng t&aacute;c dụng phụ c&oacute; hại (gọi l&agrave; ADR) của thuốc; thứ ba, rối loạn nội m&ocirc;i do suy thận g&acirc;y ra l&agrave;m cho dễ bị nhiễm độc thuốc ngay cả ở liều đ&atilde; được t&iacute;nh to&aacute;n xem l&agrave; ph&ugrave; hợp.</p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Bệnh thận hại thuốc</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Khi chức năng b&agrave;i tiết của thận do bệnh thận giảm đi c&oacute; thể l&agrave;m <em>giảm gắn kết thuốc với protein (chủ yếu l&agrave; albumin) </em>c&oacute; trong m&aacute;u khi thuốc được ph&acirc;n bố đi khắp cơ thể. Sự giảm gắn kết protein sẽ tăng lượng thuốc tự do c&oacute; trong m&aacute;u,g&acirc;y tăng t&aacute;c dụng điều trị của thuốc v&agrave; cũng tăng cả ADR. Điển h&igrave;nh của thuốc giảm sự gắn kết protein m&aacute;u đưa đến phần tư do thuốc c&oacute; trong m&aacute;u tăng khi chức năng thận giảm l&agrave; phenytoin chống động kinh. Do phần tự do của phenytoin c&oacute; t&aacute;c dụng dược l&yacute; tăng n&ecirc;n nồng độ to&agrave;n phần để thuốc c&oacute; t&aacute;c dụng điều trị phải giảm để kh&ocirc;ng l&agrave;m hại. Trong thực tế, phải giảm liều d&ugrave;ng của phenytoin. Nếu kh&ocirc;ng, d&ugrave;ng liều th&ocirc;ng thường phenytoin vẫn g&acirc;y độc.</p> <p style="text-align: justify;">Khi chức năng b&agrave;i tiết của thận do bệnh thận giảm đi c&oacute; thể l&agrave;m <em>thay đổi hoặc giảm chuyển h&oacute;a thuốc ở gan. </em>Điển h&igrave;nh của thận hại thuốc kiểu n&agrave;y l&agrave; thuốc trị tim mạch propranolol hay nicardipin. Khi giảm chuyển h&oacute;a ở gan tức sự thải trừ thuốc giảm, đ&ograve;i hỏi phải giảm liều d&ugrave;ng, nếu d&ugrave;ng liều th&ocirc;ng thường c&oacute; khi l&agrave; c&oacute; hại do t&aacute;c dụng dược l&yacute; của thuốc tăng l&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Khi chức năng b&agrave;i tiết của thận do bệnh thận giảm đi c&oacute; thể l&agrave;m <em>tăng t&iacute;nh đ&aacute;p ứng của cơ thể với thuốc.</em> C&aacute;c thuốc như thuốc phiện, thuốc an thần nh&oacute;m benzodiazepin, nh&oacute;m phenothiazin đều tăng t&aacute;c dụng đối với hệ thần kinh trung ương ở người m&agrave; chức năng thận thận giảm so với người chức năng thận b&igrave;nh thường. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n chưa r&otilde; nhưng cũng c&oacute; thể do tăng t&iacute;nh thấm của h&agrave;ng r&agrave;o m&aacute;u - n&atilde;o. C&aacute;c thuốc hạ huyết &aacute;p cũng thường g&acirc;y hạ huyết &aacute;p tư thế nhiều hơn ở người suy thận, c&oacute; thể l&agrave; do thay đổi c&acirc;n bằng natri trong m&aacute;u.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;">Ở người c&oacute; bệnh thận t&ugrave;y theo mức độ suy giảm chức năng thận l&agrave;m giảm đ&agrave;o thải thuốc, hoặc rối loạn nội m&ocirc;i do suy thận g&acirc;y ra c&oacute; thể l&agrave;m dễ bị nhiễm độc do thuốc. V&iacute; dụ, giảm kali m&aacute;u do bệnh thận l&agrave;m dễ nhiễm độc thuốc trợ tim digoxin. Bệnh nh&acirc;n c&oacute; hẹp động mạch thận, khi d&ugrave;ng nh&oacute;m thuốc ức chế men chuyển trị tăng huyết &aacute;p c&oacute; thể g&acirc;y suy thận cấp, hoặc g&acirc;y tăng kali m&aacute;u l&agrave;m rối loạn nhịp tim...</p> <div style="text-align: justify;">Giới chuy&ecirc;n m&ocirc;n phải t&iacute;nh to&aacute;n rất kỹ để điều chỉnh liều thuốc ở người c&oacute; chức năng thận suy giảm</div> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Người bệnh thận d&ugrave;ng thuốc cần ch&uacute; &yacute; g&igrave;?</strong></h2> <p style="text-align: justify;"><em>Điều chỉnh liều thuốc: </em>nh&igrave;n chung, tất cả người bệnh bị bệnh thận c&oacute; thể sẽ gặp nguy cơ xấu khi được d&ugrave;ng thuốc với liều bằng với liều cho người bệnh c&oacute; chức năng thận b&igrave;nh thường.</p> <p style="text-align: justify;">Đối với nhiều loại thuốc m&agrave; ADR chỉ li&ecirc;n quan rất &iacute;t hoặc kh&ocirc;ng li&ecirc;n quan đến liều d&ugrave;ng th&igrave; thường kh&ocirc;ng phải t&iacute;nh liều điều chỉnh một c&aacute;ch thật ch&iacute;nh x&aacute;c khi chức năng thận suy giảm m&agrave; chỉ cần một ph&aacute;c đồ giảm liều đơn giản. Đối với c&aacute;c thuốc độc hại hơn, c&oacute; khoảng an to&agrave;n hẹp th&igrave; khi thận suy phải điều chỉnh liều dựa v&agrave;o mức lọc cầu thận. Tổng liều duy tr&igrave; h&agrave;ng ng&agrave;y của mỗi thuốc c&oacute; thể giảm xuống bằng c&aacute;ch hạ thấp liều d&ugrave;ng h&agrave;ng ng&agrave;y hoặc k&eacute;o d&agrave;i khoảng c&aacute;ch giữa c&aacute;c liều (nhịp cho thuốc trong ng&agrave;y thưa hơn). Trong bệnh viện, giới chuy&ecirc;n m&ocirc;n phải t&iacute;nh to&aacute;n rất kỹ để điều chỉnh liều thuốc ở người c&oacute; chức năng thận suy giảm. Trong qu&aacute; tr&igrave;nh điều trị phải thăm d&ograve; liều cẩn thận, dựa tr&ecirc;n đ&aacute;p ứng l&acirc;m s&agrave;ng v&agrave; định lượng nồng độ thuốc trong huyết tương.</p> <p style="text-align: justify;">T&oacute;m lại, điều chỉnh liều t&ugrave;y theo t&igrave;nh trạng l&acirc;m s&agrave;ng của bệnh. C&oacute; thể giảm liều bằng c&aacute;ch giảm liều ở mỗi lần d&ugrave;ng m&agrave; kh&ocirc;ng thay đổi khoảng c&aacute;ch đưa thuốc, hoặc gi&atilde;n khoảng c&aacute;ch đưa thuốc m&agrave; kh&ocirc;ng thay đổi liều.</p> <p style="text-align: justify;"><em>D&ugrave;ng thuốc đ&uacute;ng chỉ định, đ&uacute;ng cho người bị bệnh thận: </em>cần kiểm tra t&igrave;nh trạng bệnh của thận, chức năng của thận, mức lọc cầu thận trước khi chỉ định sử dụng thuốc. Lưu &yacute; người suy kiệt c&oacute; c&acirc;n nặng thấp, t&igrave;nh trạng mất nước, c&aacute;c thuốc phối hợp c&oacute; g&acirc;y tương t&aacute;c... để chỉ định đ&uacute;ng liều, c&aacute;ch d&ugrave;ng ph&ugrave; hợp. Nếu d&ugrave;ng thuốc d&agrave;i ng&agrave;y cần được theo d&otilde;i chức năng thận, kể cả chức năng gan.</p> <p style="text-align: justify;">Người đ&atilde; bị bệnh thận n&ecirc;n lưu &yacute;: tu&acirc;n thủ c&aacute;c điều kiện d&ugrave;ng thuốc theo hướng dẫn v&agrave; chỉ định của b&aacute;c sĩ để tr&aacute;nh ảnh hưởng xấu đến thận; kh&ocirc;ng tự &yacute; mua v&agrave; d&ugrave;ng thuốc m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; chỉ định của b&aacute;c sĩ để tr&aacute;nh mắc phải nguy hại do d&ugrave;ng thuốc kh&ocirc;ng đ&uacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>PGS.TS. NGUYỄN HỮU ĐỨC</strong></p> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Bị gián chui vào tai do thói quen... nằm dưới sàn

Bị gián chui vào tai do thói quen... nằm dưới sàn

Trong lúc ngủ, bà V.T.H., 54 tuổi (ở Ba Đình, Hà Nội) hoảng hốt vì nghe tiếng sột soạt kèm cảm giác đau nhói trong tai, khi khám bất ngờ phát hiện một con côn trùng với chân đầy gai nhọn bên trong.
back to top