Huyết khối tĩnh mạch não: Càng phát hiện sớm càng tốt

Huyết khối tĩnh mạch não là hiện tượng hình thành các cục máu đông trong các tĩnh mạch và xoang tĩnh mạch của não...

<p>Huyết khối tĩnh mạch n&atilde;o l&agrave; hiện tượng h&igrave;nh th&agrave;nh c&aacute;c cục m&aacute;u đ&ocirc;ng trong c&aacute;c tĩnh mạch v&agrave; xoang tĩnh mạch của n&atilde;o, chiếm g&acirc;̀n 1% tổng số những trường hợp đột quỵ. Do vậy, việc chẩn đo&aacute;n sớm huyết khối tĩnh mạch n&atilde;o khi bệnh nh&acirc;n v&agrave;o viện c&oacute; &yacute; nghĩa rất lớn đối với việc cấp cứu, điều trị, thậm ch&iacute; cứu sống t&iacute;nh mạng bệnh nh&acirc;n.</p> <h2><strong>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n thường gặp</strong></h2> <p>Một số yếu tố thường gặp l&agrave; do di truyền v&agrave; mắc phải th&uacute;c đẩy huyết khối tĩnh mạch n&atilde;o đ&atilde; được ghi nhận. Tuy nhi&ecirc;n, nguy&ecirc;n nh&acirc;n huyết khối tĩnh mạch n&atilde;o vẫn kh&ocirc;ng x&aacute;c định được. Cần ph&acirc;n biệt giữa c&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n nhiễm tr&ugrave;ng v&agrave; kh&ocirc;ng nhiễm tr&ugrave;ng.</p> <p><em>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n nhiễm tr&ugrave;ng: </em>nhiễm tr&ugrave;ng ổ mắt, xoang chũm, tai giữa, mặt v&agrave; vi&ecirc;m m&agrave;ng n&atilde;o l&agrave; hay gặp nhất. Thường gặp ở bệnh nh&acirc;n vi&ecirc;m tai v&agrave; vi&ecirc;m xoang chũm. Huyết khối tĩnh mạch n&atilde;o xoang hang gần như li&ecirc;n quan với nhiễm tr&ugrave;ng c&aacute;c xoang cạnh mũi hoặc ổ mắt. C&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n nhiễm tr&ugrave;ng ng&agrave;y nay &iacute;t gặp hơn.</p> <p><em>Huyết khối tĩnh mạch n&atilde;o kh&ocirc;ng li&ecirc;n quan nhiễm tr&ugrave;ng:</em> phổ biến nhất l&agrave; ung thư, rối loạn tăng sinh tủy, mất nước v&agrave; thuốc ngừa thai, c&aacute;c rối loạn đ&ocirc;ng cầm m&aacute;u (t&igrave;nh trạng tăng đ&ocirc;ng di truyền hoặc mắc phải), bệnh tạo keo, mang thai v&agrave; chu sinh. Ở phụ nữ trẻ, huyết khối tĩnh mạch n&atilde;o thường gặp ở chu sinh hơn l&agrave; l&uacute;c mang thai; C&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n cơ học như: chấn thương đầu, chọc d&ograve; tủy sống cũng c&oacute; biến chứng huyết khối tĩnh mạch n&atilde;o. Tuy nhi&ecirc;n, khoảng 20-35% bệnh nh&acirc;n huyết khối tĩnh mạch n&atilde;o vẫn chưa r&otilde; nguy&ecirc;n nh&acirc;n.</p> <h2><strong>Huyết khối tĩnh mạch n&atilde;o có điều trị được kh&ocirc;ng?</strong></h2> <p>L&agrave; bệnh l&yacute; mạch m&aacute;u n&atilde;o nghi&ecirc;m trọng nhưng c&oacute; thể điều trị được. Mặc d&ugrave; &iacute;t gặp hơn so với đột quỵ tắc động mạch nhưng huyết khối tĩnh mạch n&atilde;o l&agrave; nh&oacute;m nguy&ecirc;n nh&acirc;n quan trọng phải lu&ocirc;n lu&ocirc;n nghĩ đến, đặc biệt ở bệnh nh&acirc;n l&agrave; phụ nữ mang thai, hậu sản hoặc c&aacute;c t&igrave;nh trạng tăng đ&ocirc;ng.</p> <p>Hiện sự cải thiện về nhận thức huyết khối tĩnh mạch n&atilde;o v&agrave; kỹ thuật chẩn đo&aacute;n h&igrave;nh ảnh học n&atilde;o đ&atilde; thay đổi về tần suất huyết khối tĩnh mạch n&atilde;o.</p> <h2><strong>Biểu hiện l&acirc;m s&agrave;ng</strong></h2> <p>Thường nhất l&agrave; c&aacute;c dấu hiệu v&agrave; triệu chứng thần kinh khu tr&uacute;. Phụ nữ mang thai, hậu sản hay bệnh nh&acirc;n c&oacute; bệnh l&yacute; tăng đ&ocirc;ng phải được nghĩ đến chẩn đo&aacute;n khi c&oacute; dấu hiệu thần kinh. C&aacute;c triệu chứng hai b&ecirc;n b&aacute;n cầu, co giật, nhức đầu, ph&ugrave; gai hay c&aacute;c dấu hiệu tăng &aacute;p lực nội sọ kh&aacute;c được nghi ngờ chẩn đo&aacute;n. Một v&agrave;i trường hợp với hội chứng giả u n&atilde;o với nguy&ecirc;n nh&acirc;n l&agrave; huyết khối tĩnh mạch n&atilde;o.</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh tr&ecirc;n CT scan sọ n&atilde;o: </em>tăng đậm đồ v&ugrave;ng xoang tĩnh mạch hoặc tĩnh mạch vỏ c&oacute; huyết khối. V&ugrave;ng nhồi m&aacute;u tĩnh mạch tr&ecirc;n phim CTscan l&agrave; v&ugrave;ng giảm đậm độ, ph&ugrave;, xuất huyết ở kế cận xoang tĩnh mạch, như cạnh đường giữa với xoang dọc tr&ecirc;n, th&ugrave;y th&aacute;i dương với xoang ngang. C&aacute;c v&ugrave;ng nhồi m&aacute;u n&agrave;y vượt qua c&aacute;c giới hạn điển h&igrave;nh do c&aacute;c nh&aacute;nh động mạch chi phối l&agrave; dấu hiệu quan trọng gợi &yacute; nguy&ecirc;n nh&acirc;n tắc tĩnh mạch; H&igrave;nh ảnh tr&ecirc;n MRI: c&aacute;c t&iacute;n hiệu c&oacute; thể ph&ugrave; hợp với huyết khối giai đoạn cấp (đồng t&iacute;n hiệu tr&ecirc;n T1, giảm t&iacute;n hiệu tr&ecirc;n T2) hoặc b&aacute;n cấp cũng như c&aacute;c đặc trưng của nhồi m&aacute;u tĩnh mạch, thường c&oacute; h&igrave;nh ảnh chuyển dạng xuất huyết.</p> <p>C&aacute;c dạng đột quỵ n&atilde;o đường động mạch; u n&atilde;o; vi&ecirc;m xoang; vi&ecirc;m n&atilde;o; vi&ecirc;m n&atilde;o m&agrave;ng n&atilde;o; tổn thương n&atilde;o do chấn thương; sản giật; bệnh n&atilde;o chất trắng phần sau c&oacute; hồi phục... Trong mọi trường hợp cần nghĩ đến chẩn đo&aacute;n huyết khối tĩnh mạch n&atilde;o trong chẩn đo&aacute;n ph&acirc;n biệt th&igrave; mới c&oacute; thể đi đến chẩn đo&aacute;n x&aacute;c định.</p> <h2><strong>Bệnh nh&acirc;n cần theo d&otilde;i v&agrave; t&aacute;i kh&aacute;m</strong></h2> <p>Đ&acirc;y l&agrave; nh&oacute;m bệnh nh&acirc;n cần thiết theo d&otilde;i s&aacute;t t&igrave;nh trạng đ&ocirc;ng cầm m&aacute;u, cần theo d&otilde;i tại c&aacute;c cơ sở c&oacute; thể ki&ecirc;̉m tra INR v&agrave; c&oacute; kinh nghiệm điều trị kh&aacute;ng đ&ocirc;ng. Thời gian đầu c&oacute; thể theo d&otilde;i mỗi tuần, sau đ&oacute; c&oacute; thể mỗi th&aacute;ng khi ổn định hơn đảm bảo hiệu quả điều trị kh&aacute;ng đ&ocirc;ng. Cần kiểm tra CTscan hoặc MRI khi c&oacute; c&aacute;c triệu chứng hoặc dấu hiệu t&aacute;i ph&aacute;t hoặc biến chứng do thuốc kh&aacute;ng đ&ocirc;ng.</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Cách tránh hạ canxi máu sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm

Hạ canxi máu nguy hiểm thế nào?

Hạ canxi máu là bệnh lý nguy hiểm. Tình trạng hạ canxi máu kéo dài có thể dẫn đến suy tim, động kinh, loạn nhịp tim, lú lẫn, suy giảm trí nhớ, trầm cảm và ảo giác. Bệnh có thể điều trị được nếu phát hiện kịp thời.
back to top