65% người suy giãn tĩnh mạch nông
Suy tĩnh mạch là bệnh rất phổ biến. Thống kê của các nghiên cứu dịch tễ học thế giới ghi nhận, khoảng 30-40% dân số trưởng thành mắc bệnh này.
Bệnh lý tĩnh mạch biểu hiện ở nhiều giai đoạn từ giãn nhánh mạch máu nhỏ li ti như sợi chỉ đỏ đến giãn các mạch máu to ngoằn ngoèo dưới da; từ hoàn toàn không có tĩnh mạch giãn cho đến cẳng chân bị lở loét nặng, làm ảnh hưởng đến chức năng đi lại và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Nguy hiểm hơn, bệnh còn có thể gây nên những cục máu đông trong lòng tĩnh mạch và theo dòng máu di chuyển về tim phải. Sau đó những cục máu này có thể được bơm lên động mạch phổi gây tắc động mạch phổi, trường hợp nặng có thể gây đột tử.
Do đó bệnh tĩnh mạch cần được phát hiện sớm và điều trị đúng cách. Mục đích của điều trị là cải thiện chất lượng cuộc sống và ngăn chặn nguy cơ từ suy tĩnh mạch nhẹ chuyển sang giai đoạn nặng cũng như ngăn ngừa các biến chứng có thể gây tàn phế hay ảnh hưởng đến tính mạng.
Bệnh suy tĩnh mạch có thể phát hiện qua các triệu chứng như đau nhức chân, mỏi chân, nặng chân, tê chân, cảm giác nóng chân, chuột rút về đêm. Các cảm giác khó chịu này tăng lên khi bệnh nhân đứng lâu hay ngồi lâu và giảm bớt khi bệnh nhân nằm gác chân cao hay mang vớ. Bên cạnh đó, triệu chứng của bệnh còn biểu hiện qua những dấu hiệu lâm sàng như các tĩnh mạch giãn, phù chân, thay đổi sắc tố da và loét chân.
Thực tế có nhiều bệnh nhân bị đau chân phù hợp với bệnh suy tĩnh mạch nhưng lại không có dấu hiệu lâm sàng hay ngược lại những người có tĩnh mạch giãn to dưới da nhưng lại không hề đau hay có dấu hiệu khó chịu ở chân khác. Chính những biểu hiện không tương quan này làm cho người có bệnh chủ quan không đi khám và điều trị bệnh ở giai đoạn sớm để đến phù nề, lở loét, thậm chí đe dọa đến tính mạng.
Việc xác định các giai đoạn bệnh được dựa vào nhiều yếu tố. Trong đó phân chia cấp độ theo dấu hiệu lâm sàng là một trong những cách đánh giá quan trọng và rõ ràng, giúp lựa chọn được phương pháp điều trị ưu tiên cho bệnh nhân. Ví dụ từ suy tĩnh mạch độ 2 trở đi, bệnh nhân nên được điều trị tích cực bằng các phương pháp, trong đó điều trị xâm lấn nên được chọn lựa nếu phù hợp.
Mổ sau 5 tháng hoại tử
Nhiều bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch mạn tính 14 năm, đi khắp các bệnh viện không chữa được, càng uống thuốc tây càng cảm thấy đau nhức, khó đi lại hơn. Họ phải trải qua 2-3 lần phẫu thuật, thậm chí thực hiện phẫu thuật chuyển dịch tĩnh mạch với hàng trăm triệu đồng tại bệnh viện lớn, nhưng sau 5 tháng chân bị hoại tử, ai nhìn cũng nghĩ họ đang “giai đoạn cuối”.
Chiến thắng bệnh tật, chiến thắng tinh thần là thời gian khốc liệt nhất đối với những ca bệnh nặng như thế này, mỗi lần đi làm thậm chí mang cuộn bông đắp vào chân. Nếu bông xê dịch ra khỏi chỗ nẹp là miếng thịt hoại tử rơi ra. Tuy nhiên, khi được biết tới lương y Phạm Ngọc Khánh qua các trang mạng, trang báo, người bệnh đã tìm tới phòng Khám Phước An Đường chữa trị. Được thăm khám, bốc thuốc uống điều trị sau 7 tháng, bệnh nhân đã khỏi bệnhtới 80%, các vết loét lành dần, đi lại dễ dàng. Đến nay, nhiều người chỉ cần nhắc tới lương y Phạm Ngọc Khánh là đã xúc động cảm ơn.
Hơn 20 năm gắn bó với nghề thuốc y học cổ truyền, chuyên chữa bệnh suy giãn tĩnh mạch và bệnh hẹp động mạch vành. Bằng những thang thuốc quý hiếm, cách kết hết gia giảm đúng với cơ địa mỗi người bệnh, đến nay Lương y Phạm Ngọc Khánh không nhớ mình cứu chữa thành công cho bao nhiêu bệnh nhân, nhưng ai ai cũng ngợi khen một vị lương y tài đức vẹn toàn, là khắc tinh của bệnh suy giãn tĩnh mạch, tim mạch hay huyết áp... Ông đã xứng đáng nhận được nhiều bằng khen của Đảng và Nhà nước, nhưng quan trọng hơn là niềm tin của người bệnh dành cho ông.
Trong thời gian qua, nhiều bạn đọc hỏi địa chỉ của Lương y Phạm Ngọc Khánh. Nay chúng tôi xin cung cấp để bạn đọc tiện liên lạc.
Lương y Phạm Ngọc Khánh. Phòng khám YHCT Phước An Đường
ĐT: 0903982619
ĐC: 799 Phạm Văn Bạch, P12, Q.Gò Vấp, TP HCM
Website: www.yhocphuocanduong.com