Củ cải trắng bổ dưỡng và trị được nhiều bệnh

Củ cải trắng còn gọi la bặc tử, lai phục tử, rau lú bú. Củ cải trắng là thực phẩm được trồng phổ biến và rất quen thuộc trong mùa đông.

<p><strong><em>Bộ phận d&ugrave;ng l&agrave;m thuốc l&agrave; rễ ph&igrave;nh ra th&agrave;nh củ (Rhizoma Raphani). Củ cải phơi kh&ocirc; c&oacute; t&ecirc;n địa kh&ocirc; l&acirc;u.</em></strong></p> <p>Củ cải c&oacute; glucose, fructose, saccharose, gi&agrave;u sinh tố C v&agrave; A, B, pholate, choline; ngo&agrave;i ra c&ograve;n c&oacute; Ca, P, Fe, Mg, K, Na, Seprotein. C&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m giảm mỡ lắng đọng dưới da, ph&ograve;ng chống ung thư.</p> <p>Theo Đ&ocirc;ng y, củ cải trắng vị cay ngọt, t&iacute;nh m&aacute;t; v&agrave;o kinh phế vị. C&oacute; t&aacute;c dụng kiện tỳ ti&ecirc;u thực, hạ kh&iacute; h&oacute;a đ&agrave;m, h&oacute;a t&iacute;ch khoan trung, sinh t&acirc;n giải độc. Trị đầy bụng, ăn kh&ocirc;ng ti&ecirc;u; vi&ecirc;m kh&iacute; phế quản, ho nhiều đờm, kh&agrave;n tiếng, kh&aacute;i huyết, nục huyết, đ&aacute;i th&aacute;o đường v&agrave; hội chứng lỵ.</p> <p>Địa kh&ocirc; l&acirc;u c&oacute; t&aacute;c dụng lợi niệu, ti&ecirc;u thũng, lưu th&ocirc;ng hơi ở phổi. Chữa thủy thũng, vi&ecirc;m phổi, ngộ độc hơi than (oxyt carbon). Hằng ng&agrave;y d&ugrave;ng 30-100g dưới dạng &eacute;p nước, nấu hầm hay ăn sống.</p> <h2><strong>Một số m&oacute;n ăn thuốc c&oacute; củ cải: </strong></h2> <p><em>Ch&aacute;o củ cải:</em> gạo tẻ 80-100g, củ cải 50g (th&aacute;i l&aacute;t) c&ugrave;ng đem nấu ch&aacute;o, th&ecirc;m ch&uacute;t muối, ăn. D&ugrave;ng cho người đầy bụng kh&ocirc;ng ti&ecirc;u do ăn uống qu&aacute; nhiều c&aacute;c loại b&aacute;nh kẹo đường mỡ hoặc đ&aacute;i th&aacute;o đường.</p> <p><em>Canh thịt d&ecirc;, c&aacute; diếc củ cải:</em> thịt d&ecirc; 100g, c&aacute; diếc 1 con, củ cải 60g, th&ecirc;m gia vị th&iacute;ch hợp nấu canh hoặc lẩu, ăn n&oacute;ng. D&ugrave;ng cho người suy nhược vi&ecirc;m kh&iacute; phế quản, ho suyễn.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><em>Củ cải hầm b&igrave; sứa:</em> b&igrave; sứa (hải triết b&igrave;) 120g, củ cải 60g, th&ecirc;m nước gia vị hầm nhừ chia 2 lần ăn trong ng&agrave;y. D&ugrave;ng cho người vi&ecirc;m kh&iacute; phế quản mạn t&iacute;nh.</p> <p><em>Củ cải hầm nước gừng: </em>củ cải 10 củ lấy cả l&aacute; v&agrave; cuống, rửa sạch th&aacute;i l&aacute;t nấu nhừ, cho th&ecirc;m nước gừng, bột gạo, dấm ăn, khuấy cho s&ocirc;i để ấm rồi ăn. D&ugrave;ng cho người đại tiện xuất huyết rỉ rả li&ecirc;n quan đến trĩ v&agrave; uống rượu.</p> <p><em>Nước &eacute;p gừng tươi củ cải:</em> củ cải, gừng tươi, liều lượng t&ugrave;y &yacute;, &eacute;p lấy nước uống rải r&aacute;c &iacute;t một trong ng&agrave;y. D&ugrave;ng cho người kh&agrave;n giọng, mất tiếng, n&ocirc;n &oacute;i, lo&eacute;t miệng.</p> <p><em>Nước &eacute;p củ cải hấp đường ph&egrave;n: </em>củ cải tươi hoặc luộc ch&iacute;n 500g, &eacute;p lấy nước, th&ecirc;m đường ph&egrave;n lượng th&iacute;ch hợp, uống ng&agrave;y 1 lần. D&ugrave;ng cho người hen suyễn, vi&ecirc;m kh&iacute; phế quản mạn t&iacute;nh, cảm sốt ho nhiều đờm.</p> <p><em>Địa kh&ocirc; l&acirc;u mật ong:</em> củ cải phơi kh&ocirc; 50g, mật ong 30-50ml, trộn đều, ăn trong ng&agrave;y. Hỗ trợ điều trị bệnh sỏi mật, hen suyễn, vi&ecirc;m kh&iacute; phế quản mạn t&iacute;nh.</p> <p><em>Nước cải củ tươi:</em> củ cải hay cả c&acirc;y cải tươi gi&atilde; n&aacute;t vắt lấy nước uống. Trị ngạt do kh&oacute;i than (theo Nam dược thần hiệu).</p> <p><strong>Ki&ecirc;ng kỵ:</strong> Người tỳ vị hư h&agrave;n n&ecirc;n hạn chế d&ugrave;ng.</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
back to top