<div> <div> <div> <p>Năm 2001, các nhà nghiên cứu Nhật Bản tìm thấy một aldehyd không bão hòa gọi là 2-nonenal, tập trung nhiều hơn trên da của người già, thường tạo ra một loại mùi đặc biệt hơi hướm của cỏ, chất béo, sáp, theo NYTimes.</p> <p>Mới đây, nhà sinh vật học 46 tuổi Johan Lundstrom, thuộc Trung tâm nghiên cứu hóa học Monell (Mỹ), cho biết nghiên cứu của ông xác nhận những gì nhóm khoa học gia Nhật Bản đã phát hiện. Johan Lundstrom khẳng định sự tồn tại mùi người già nhưng cho biết những người tham gia ngửi thấy mùi này trung tính và không khó chịu.</p> <p>Tuy nhiên, nhà phân tích hóa học hữu cơ George Preti, cũng thuộc Trung tâm nghiên cứu hóa học Monell, lại đưa ra phản biện. Tiến sĩ Preti khẳng định không phân tích nào cho thấy sự hiện diện của 2-nonenal ở các đối tượng già hơn. George Preti phát biểu trên NYTimes: “Người già thực sự ít mùi hơn những người trẻ tuổi. Trừ phi bạn đến viện dưỡng lão, nơi có vấn đề về vệ sinh, chứ bạn sẽ không tìm thấy mùi mốc khó chịu mà mọi người đang nói đến. Tôi biết những gì George nói. Ông ấy sai rồi. Nghiên cứu của ổng quá hẹp. Ổng nhạy cảm về chủ đề này vì ổng già thôi”.</p> <p>Các nghiên cứu trên toàn cầu cho thấy, mùi cơ thể của đàn ông trung niên là tồi tệ nhất, gây khó chịu hơn so với người trẻ tuổi và lớn tuổi hơn. Phụ nữ trung niên thì ngược lại, được cho là có mùi tốt nhất. Phân tích hóa học phù hợp với điều này bởi mức độ tiết bã nhờn ở trẻ nhỏ và người già thấp hơn.</p> <p>Tiến sĩ Preti còn phê phán nhóm khoa học Nhật Bản lấy mẫu “già” không tốt. “Họ gom cả người mới 40 tuổi. Điều đó thật điên rồ”, Preti bức xúc. Ngay chính tiến sĩ Lundstrom cũng thừa nhận, khi nhóm nghiên cứu Nhật Bản không nói mùi này là gì, người tham gia đánh giá nó là “không gây khó chịu. Nhưng khi biết đó là từ một người già, họ lại đánh giá nó “khó chịu”.</p> <p>Mặc dù vẫn tranh cãi nhưng các nhà khoa học đều đồng ý rằng những người mắc bệnh mạn tính dễ có mùi hơn, bất kể tuổi tác của họ. Tiến sĩ Preti quy kết nguyên nhân là do chế độ ăn uống, trao đổi chất và tự chăm sóc. Họ khuyên người lớn tuổi nên chăm vận động, ra khỏi nhà, mở cửa sổ, giặt khăn trải giường và quần áo thường xuyên, ngay cả khi chúng không bẩn, theo NYTimes.</p> <p>Ngoài ra, họ cũng nên uống nước, ăn thực phẩm sạch...</p> </div> </div> </div>
- TỔNG THỐNG MỸ DONALD TRUMP
- DONALD TRUMP LÀM TỔNG THỐNG MỸ
- DIỄN ĐÀN DOANH NHÂN ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
- SẬP CẦU PHONG CHÂU
- BÃO YAGI
- BẠO HÀNH TRẺ TẠI MÁI ẤM HOA HỒNG
- CƠ SỞ THẨM MỸ SAI PHẠM
- VI PHẠM MÔI TRƯỜNG
- MƯA LŨ SẠT LỞ Ở MIỀN BẮC
- CHÙA CẦU HỘI AN
- ĐIỂM THI TỐT NGHIỆP THPT 2024
- TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG (1944-2024)
- BỆNH BẠCH HẦU
- NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
- THI VÀO LỚP 10 NĂM 2024
- KỶ NIỆM NGÀY SINH NHẬT BÁC HỒ
- NGÀY KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
- KỶ NIỆM 70 NĂM CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ
- NAM SINH LỚP 8 BỊ ĐÁNH CHẾT NÃO
- NỔ LÒ HƠI Ở ĐỒNG NAI
- SAI PHẠM CHUNG CƯ BẢO SƠN NGHỆ AN
- BỆNH RUBELLA
- CÚM A/H5N1
- NHỮNG CÁI NHẤT CỦA VIỆT NAM, THẾ GIỚI NĂM 2023
Có phải người già thì có mùi khó chịu?
Tôi từng xem một bộ phim, trong đó, nữ diễn viên chính nói rằng ghét già, ghét mùi người già vì nó khó ngửi vô cùng. Nhưng thực tế thì người già có mùi đặc trưng riêng biệt đáng sợ như thế không?
Cắn móng tay cẩn thận vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng
Nhiều trẻ bị nhiễm trùng đầu búp móng tay phải phẫu thuật vì vi khuẩn xâm nhập sâu và lan rộng. Bệnh bệnh lý này có nguy cơ gây ra biến chứng nghiêm trọng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
Khàn tiếng 1 tháng, nuốt đau, đi khám phát hiện ung thư thanh quản
Ung thư thanh quản là bệnh lý ác tính nguy hiểm, diễn biến âm thầm khó nhận biết.
Ung thư giai đoạn đầu sống được bao lâu?
Khi ung thư được phát hiện ở giai đoạn đầu thường vẫn còn khu trú tại vị trí khởi phát, chưa lan sang các hạch bạch huyết hoặc các cơ quan xa. Điều này mang lại cơ hội cho bệnh nhân trong việc kiểm soát, điều trị căn bệnh này.
5 thói quen xấu "tàn phá" xương khớp
Để bảo vệ sức khỏe xương khớp một cách toàn diện, bên cạnh việc duy trì thói quen vận động, chế độ ăn uống khoa học và hạn chế thói quen xấu, thì bổ sung glucosamine là rất cần thiết.
Bệnh viện thiếu thuốc, người bệnh BHYT được hoàn tiền khi mua ngoài?
Từ 1/1/2025 người dân đi khám bệnh BHYT phải mua ngoài do cơ sở khám chữa bệnh không có thuốc, vật tư y tế về sẽ được BHYT thanh toán trực tiếp.
Có nên tập luyện khi bị chóng mặt do rối loạn tiền đình?
Tập phục hồi chức năng tiền đình dựa trên các bài tập có lợi ích với người bệnh bị chóng mặt mạn tính như cải thiện triệu chứng chóng mặt, giảm nguy cơ ngã, cải thiện thăng bằng và cảm xúc...
Tiểu ra máu dai dẳng, đi khám phát hiện ung thư niệu mạc
Ung thư niệu mạc có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng phổ biến hơn ở người trên 65 tuổi. Triệu chứng thường gặp nhất là tiểu máu (có thể nhìn thấy bằng mắt thường hoặc chỉ phát hiện qua xét nghiệm).
Đau bụng, buồn nôn, đi khám phát hiện thủng tạng rỗng do viêm loét dạ dày
Thủng tạng rỗng nếu không được chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời sẽ biến chứng đe dọa tính mạng bệnh nhân, đây là tình trạng cấp cứu hết sức nguy hiểm vì ổ bụng bị nhiễm khuẩn do phân gây viêm phúc mạc toàn thể.
Sốt cao 5 ngày, đi khám phát hiện mắc cùng lúc 3 bệnh lý nguy hiểm
Nhiễm khuẩn huyết hay nhiễm trùng máu là một bệnh lý nguy hiểm, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời dẫn đến các biến chứng nặng về tuần hoàn, rối loạn đông máu, hô hấp, thậm chí có thể tử vong do sốc nhiễm trùng.
Tình cờ đi khám, phát hiện u tủy thượng thận thể hiếm gặp
U tế bào ưa chrom hỗn hợp có tính di truyền, do vậy những gia đình có người mắc thể u này, đặc biệt là những người có biểu hiện nhịp tim nhanh, ra mồ hôi, đau đầu, tăng huyết áp kịch phát…cần đi khám sớm.
Cứu bệnh nhi 9 tháng tuổi ngừng hô hấp tuần hoàn do sặc cháo
Khi cho trẻ ăn uống phải hết sức cẩn thận, luôn luôn ở bên trẻ, không cho ăn ở tư thế nằm, khi khóc, khi cười, khi ho, không được bịt mũi, bóp miệng trẻ