Có nên nhỏ nước muối sinh lý vào tai?

Nhiều người khi bị đau tai liền lấy nước muối sinh lý nhỏ vào tai với hy vọng nước muối sẽ sát khuẩn, diệt trùng, vì vậy sẽ làm giảm viêm nhiễm ở tai, giảm đau tai...

<p style="text-align: justify;">Song, nước muối sinh l&yacute; c&oacute; thực sự gi&uacute;p l&agrave;m dịu cơn đau ở tai, c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m giảm vi&ecirc;m nhiễm ở trong tai hay kh&ocirc;ng?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Cấu tạo của ống tai</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ống tai cong giống h&igrave;nh chữ S hơi nghi&ecirc;ng về ph&iacute;a trước v&agrave; c&agrave;ng hướng xuống khi tới gần m&agrave;ng nhĩ, được bao phủ bởi tổ chức da từ m&agrave;ng nhĩ tới ống tai ngo&agrave;i. Ở 1/3 ngo&agrave;i ống tai c&oacute; một lớp da d&agrave;y bao quanh sụn, 2/3 trong c&oacute; một lớp da mỏng bao xương th&aacute;i dương. Phần ph&iacute;a ngo&agrave;i của ống tai c&oacute; chứa c&aacute;c sợi l&ocirc;ng nhỏ, c&aacute;c tuyến nhờn tạo r&aacute;y tai. Ống tai c&oacute; cơ chế tự l&agrave;m sạch, c&aacute;c sợi l&ocirc;ng mềm chuyển động nhẹ nh&agrave;ng li&ecirc;n tục đẩy r&aacute;y tai kh&ocirc; v&agrave; da bong ra cửa tai. Ống tai thường ấm v&agrave; ẩm, nhiệt độ v&agrave; độ ẩm tương đối ổn định.</p> <p style="text-align: justify;">Ống tai c&oacute; chức năng cộng hưởng, &acirc;m thanh v&agrave;o tới tai sẽ tăng l&ecirc;n khi đi qua ống tai. Sự cộng hưởng &acirc;m thanh ở tai mỗi người kh&aacute;c nhau v&igrave; k&iacute;ch thước v&agrave; h&igrave;nh d&aacute;ng ống tai kh&aacute;c nhau.</p> <p style="text-align: justify;">Một nh&aacute;nh của d&acirc;y thần kinh sọ số X nằm dọc theo bờ dưới của ống tai, dễ bị chạm phải khi ch&uacute;ng ta sử dụng tăm b&ocirc;ng để ngo&aacute;y tai, khi lấy r&aacute;y tai, hoặc thiết bị trợ th&iacute;nh, g&acirc;y ra phản ứng ho tự nhi&ecirc;n - người ta gọi l&agrave; phản xạ Arnold. V&igrave; vậy kh&ocirc;ng n&ecirc;n d&ugrave;ng tăm b&ocirc;ng để ngo&aacute;y tai v&igrave; nếu kh&ocirc;ng cẩn thận dễ l&agrave;m x&acirc;y xước, vi&ecirc;m nhiễm ống tai, thậm ch&iacute; g&acirc;y thủng m&agrave;ng nhĩ, dẫn tới điếc tai. B&igrave;nh thường tai sẽ tự l&agrave;m sạch, trường hợp c&oacute; qu&aacute; nhiều r&aacute;y tai cần được c&aacute;c b&aacute;c sĩ tai mũi họng lấy r&aacute;y tai bằng c&aacute;c dụng cụ chuy&ecirc;n dụng.</p> <p style="text-align: justify;"><img alt="Nhiều người có thói quen nhỏ nước muối sinh lý vào tai." src="https://khds.1cdn.vn/2019/07/28/khong_nen_nho_nuoc_muoi_sinh_ly_vao_tai_resize.jpg" title="Nhiều người có thói quen nhỏ nước muối sinh lý vào tai." /></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"> <p><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></p> </li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"> <p><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></p> </li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;"><em>Nhiều người c&oacute; th&oacute;i quen nhỏ nước muối sinh l&yacute; v&agrave;o tai.</em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Th&agrave;nh phần nước muối sinh l&yacute;</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nước muối sinh l&yacute; c&oacute; t&ecirc;n h&oacute;a học l&agrave; natri clorid, được pha chế theo tỷ lệ 0,9%, tức 1 l&iacute;t nước với 9g muối tinh khiết, l&agrave; dung dịch đẳng trương c&oacute; &aacute;p suất thẩm thấu xấp xỉ với dịch trong cơ thể người, c&oacute; t&iacute;nh đồng vị v&agrave; c&oacute; c&ugrave;ng độ pH với chất lỏng cơ thể.</p> <p style="text-align: justify;">Mặc d&ugrave; t&ecirc;n l&agrave; nước muối sinh l&yacute; nhưng cũng kh&ocirc;ng hẳn l&agrave; sinh l&yacute; học v&igrave; so với huyết thanh người, nước muối c&oacute; nồng độ Na cao hơn gần 10% v&agrave; nồng độ Cl cao hơn 50%, nước muối c&oacute; pH 5,4.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Vậy c&oacute; n&ecirc;n nhỏ nước muối sinh l&yacute; v&agrave;o tai?</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong trường hợp tai kh&ocirc;ng bị vi&ecirc;m nhiễm, khi nhỏ nước muối sinh l&yacute; v&agrave;o tai c&oacute; thể đọng l&ecirc;n bề mặt m&agrave;ng nhĩ hoặc lớp l&ocirc;ng ở ngay cửa tai g&acirc;y hiện tượng &ugrave; tai. L&uacute;c n&agrave;y chỉ n&ecirc;n ấn nắp b&igrave;nh giữ khoảng 5 ph&uacute;t để nước muối được ph&acirc;n t&aacute;n v&agrave;o lớp da v&agrave; mỡ dưới da. V&igrave; vậy, kh&ocirc;ng n&ecirc;n nhỏ nước muối sinh l&yacute; v&agrave;o tai v&igrave; sẽ tạo m&ocirc;i trường ẩm ướt trong tai, tạo điều kiện cho vi khuẩn dễ ph&aacute;t triển hơn.</p> <p style="text-align: justify;">Với th&agrave;nh phần của nước muối sinh l&yacute;, c&oacute; thể hấp thu được qua cấu tr&uacute;c da v&agrave; v&agrave;o lớp mỡ dưới da, nhưng kh&ocirc;ng v&agrave;o được c&aacute;c cấu tr&uacute;c dưới da, phần s&aacute;t sụn hoặc xương. V&igrave; vậy, nếu tổn thương v&agrave;o s&acirc;u dưới lớp da, nước muối kh&ocirc;ng thẩm thấu được để t&aacute;c động n&ecirc;n kh&ocirc;ng c&oacute; vai tr&ograve; g&igrave; trong trường hợp tổn thương ở s&acirc;u.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu đ&atilde; xuất hiện triệu chứng đau tai, tức l&agrave; đ&atilde; c&oacute; hiện tượng vi&ecirc;m ống tai th&igrave; nước muối sinh l&yacute; &iacute;t hỗ trợ. L&uacute;c n&agrave;y nước muối sinh l&yacute; kh&ocirc;ng c&oacute; t&aacute;c động diệt khuẩn m&agrave; chỉ c&oacute; vai tr&ograve; l&agrave;m sạch, l&agrave;m tr&ocirc;i vi khuẩn tr&ecirc;n bề mặt.</p> <p style="text-align: justify;">Ch&iacute;nh v&igrave; vậy, khi c&oacute; biểu hiện đau tai cần đưa người bệnh đến c&aacute;c cơ sở y tế c&oacute; chuy&ecirc;n khoa tai mũi họng để được thăm kh&aacute;m v&agrave; tư vấn điều trị th&iacute;ch hợp, tr&aacute;nh tự &yacute; nhỏ nước muối sinh l&yacute; hay bất kỳ thuốc nhỏ tai n&agrave;o kh&aacute;c m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; sự thăm kh&aacute;m v&agrave; tư vấn của c&aacute;c b&aacute;c sĩ tai mũi họng.</p> <p style="text-align: justify;"><!--<script src="http://suckhoedoisong.vn//d1.hadarone.com/ads-sync.js?placement=1133"></script> --></p>

Theo suckhoedoisong.vn
Day huyệt hạ huyết áp

Day huyệt hạ huyết áp

Để chữa cao huyết áp, ngoài việc dùng thuốc, thay đổi lối sống, y học cổ truyền có một phương pháp rất độc đáo mà ít người biết đến đó là việc tự xoa bóp huyệt vị.
back to top