Cách phát hiện sớm trầm cảm sau sinh

(Khoahocdoisong.vn) - Trầm cảm sau sinh là rối loạn trầm cảm xảy ra trong vòng 30 ngày ngay sau khi người phụ nữ sinh con.

<p>Đ&acirc;y l&agrave; một dạng rối loạn c&oacute; c&aacute;c triệu chứng giống với trầm cảm th&ocirc;ng thường. Tuy nhi&ecirc;n, nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y ra rối loạn n&agrave;y lại kh&aacute;c với nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y trầm cảm th&ocirc;ng thường l&agrave; do thiếu serotonin ở n&atilde;o v&igrave; biến động nội tiết ở bệnh nh&acirc;n sau khi đẻ.</p> <p><strong>C&aacute;c dấu hiệu nhận biết</strong></p> <p>C&aacute;c triệu chứng của trầm cảm sau sinh cũng giống như c&aacute;c triệu chứng của bệnh trầm cảm n&oacute;i chung. 9 triệu chứng điển h&igrave;nh bao gồm:</p> <p>Kh&iacute; sắc giảm: Kh&iacute; sắc giảm (kh&iacute; sắc trầm cảm) l&agrave; n&eacute;t mặt của bệnh nh&acirc;n rất đơn điệu, lu&ocirc;n buồn b&atilde;, c&aacute;c nếp nhăn giảm nhiều, thậm ch&iacute; mất hết nếp nhăn. T&igrave;nh trạng kh&iacute; sắc giảm rất bền vững do bệnh nh&acirc;n buồn, bi quan, mất hy vọng. Trong một số trường hợp, giai đoạn đầu buồn c&oacute; thể bị phủ nhận, nhưng c&oacute; thể biểu hiện khi kh&aacute;m bệnh.</p> <p>Mất hứng th&uacute; hoặc sở th&iacute;ch cho hầu hết c&aacute;c hoạt động: Mất hứng th&uacute; hoặc sở th&iacute;ch lu&ocirc;n biểu hiện r&otilde; r&agrave;ng. C&aacute;c bệnh nh&acirc;n cho rằng họ đ&atilde; mất hết c&aacute;c sở th&iacute;ch vốn c&oacute; (t&ocirc;i kh&ocirc;ng th&iacute;ch g&igrave; b&acirc;y giờ cả). Bệnh nh&acirc;n kh&ocirc;ng c&ograve;n quan t&acirc;m đến em b&eacute; mới sinh.</p> <p>Giảm s&uacute;t năng lượng: Năng lượng giảm s&uacute;t, kiệt sức v&agrave; mệt mỏi rất hay gặp. Một người c&oacute; thể than phiền mệt mỏi m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; một nguy&ecirc;n nh&acirc;n cơ thể n&agrave;o. Thậm ch&iacute; chỉ với một c&ocirc;ng việc rất nhẹ nh&agrave;ng họ cũng cần một sự tập trung lớn. Hiệu quả c&ocirc;ng việc c&oacute; thể bị giảm s&uacute;t.</p> <p>Khi triệu chứng giảm s&uacute;t năng lượng xuất hiện r&otilde; r&agrave;ng th&igrave; bệnh nh&acirc;n hầu như kh&ocirc;ng thể l&agrave;m được việc g&igrave; (thậm ch&iacute; cả vệ sinh c&aacute; nh&acirc;n cũng l&agrave; qu&aacute; sức của họ).</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Mất cảm gi&aacute;c ngon miệng, ăn &iacute;t hoặc s&uacute;t c&acirc;n: Sự ngon miệng thường bị giảm s&uacute;t, nhiều bệnh nh&acirc;n c&oacute; cảm gi&aacute;c rằng họ bị &eacute;p phải ăn. Họ ăn rất &iacute;t, thậm ch&iacute; trong c&aacute;c trường hợp nặng bệnh nh&acirc;n nhịn ăn ho&agrave;n to&agrave;n. V&igrave; vậy, bệnh nh&acirc;n thường s&uacute;t c&acirc;n nhanh ch&oacute;ng (c&oacute; thể s&uacute;t v&agrave;i kg trong một th&aacute;ng, c&aacute; biệt c&oacute; trường hợp s&uacute;t đến 10kg).</p> <p>Mất ngủ, nhưng cũng c&oacute; thể bệnh nh&acirc;n ngủ qu&aacute; nhiều: Rối loạn giấc ngủ hay gặp nhất trong giai đoạn trầm cảm, điển h&igrave;nh l&agrave; mất ngủ (chiếm 95% số trường hợp). C&aacute;c bệnh nh&acirc;n thường c&oacute; mất ngủ giữa giấc (tỉnh ngủ v&agrave;o l&uacute;c ban đ&ecirc;m v&agrave; kh&oacute; ngủ tiếp) hoặc mất ngủ cuối giấc (tỉnh ngủ qu&aacute; sớm v&agrave; kh&ocirc;ng thể ngủ tiếp). Mất ngủ đầu giấc (kh&oacute; bắt đầu giấc ngủ) cũng c&oacute; thể xuất hiện. Mất ngủ l&agrave; triệu chứng g&acirc;y kh&oacute; chịu rất nhiều cho bệnh nh&acirc;n.</p> <p>Rối loạn hoạt động t&acirc;m thần vận động: Thay đổi hoạt động t&acirc;m thần vận động bao gồm k&iacute;ch động (nghĩa l&agrave; bệnh nh&acirc;n lu&ocirc;n đi đi lại lại, kh&ocirc;ng thể ngồi y&ecirc;n), vận động chậm chạp (v&iacute; dụ n&oacute;i chậm, vận động cơ thể chậm), tăng khoảng nghỉ trước khi trả lời, giọng n&oacute;i nhỏ, số lượng &iacute;t, nội dung ngh&egrave;o n&agrave;n, thậm ch&iacute; c&acirc;m. Họ c&oacute; thể nằm l&igrave; tr&ecirc;n giường cả ng&agrave;y m&agrave; kh&ocirc;ng hoạt động g&igrave;.</p> <p><img alt="tram cam sau sinh" src="http://suckhoedoisong.vn//suckhoedoisong.vn/Images/nguyenkhanh/2016/07/03/thay_doi_noi_tiet_to_nu_la_nguyen_nhan_dan_den_tram_cam_sau_sinh.gif" title="tram cam sau sinh" /><em>Biến động nội tiết ảnh hưởng tới c&aacute;c cơ quan trong cơ thể đồng thời l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n khiến phụ nữ bị trầm cảm sau sinh.</em></p> <p>Cảm gi&aacute;c v&ocirc; dụng hoặc tội lỗi: Bệnh nh&acirc;n cho rằng m&igrave;nh l&agrave; kẻ v&ocirc; dụng, kh&ocirc;ng l&agrave;m n&ecirc;n tr&ograve; trống g&igrave;. Họ lu&ocirc;n nghĩ m&igrave;nh đ&atilde; l&agrave;m hỏng mọi việc, trở th&agrave;nh g&aacute;nh nặng cho gia đ&igrave;nh, cơ quan v&agrave; x&atilde; hội. Ch&iacute;nh cảm gi&aacute;c v&ocirc; dụng v&agrave; tội lỗi của bệnh nh&acirc;n khiến bệnh nh&acirc;n muốn nhanh ch&oacute;ng kết th&uacute;c cuộc sống của m&igrave;nh v&agrave; em b&eacute; bằng c&aacute;ch tự s&aacute;t v&agrave; từ chối điều trị.</p> <p>Kh&oacute; suy nghĩ, tập trung hoặc ra quyết định: Bệnh nh&acirc;n cũng rất kh&oacute; khăn khi cần đưa ra quyết định, họ thường phải mất rất nhiều thời gian để c&acirc;n nhắc những việc th&ocirc;ng thường (v&iacute; dụ: một người nội trợ đ&atilde; kh&ocirc;ng thể quyết định mua rau cải hay rau muống). Kh&oacute; tập trung ch&uacute; &yacute; của bệnh nh&acirc;n c&ograve;n thể hiện ở những việc đơn giản như kh&ocirc;ng thể đọc xong một b&agrave;i b&aacute;o ngắn, kh&ocirc;ng thể nghe hết một b&agrave;i h&aacute;t y&ecirc;u th&iacute;ch, kh&ocirc;ng thể xem hết một chương tr&igrave;nh tivi m&agrave; bệnh nh&acirc;n trước đ&acirc;y vẫn quan t&acirc;m.</p> <p>Rối loạn tr&iacute; nhớ ở bệnh nh&acirc;n thường l&agrave; giảm tr&iacute; nhớ gần. Bệnh nh&acirc;n c&oacute; thể qu&ecirc;n m&igrave;nh vừa l&agrave;m g&igrave; (kh&ocirc;ng nhớ m&igrave;nh đ&atilde; ăn s&aacute;ng c&aacute;i g&igrave;, kh&ocirc;ng thể nhớ m&igrave;nh đ&atilde; bỏ ch&ugrave;m ch&igrave;a kh&oacute;a ở đ&acirc;u...). Trong khi đ&oacute;, tr&iacute; nhớ xa (ng&agrave;y sinh, qu&ecirc; qu&aacute;n, c&aacute;c sự việc đ&atilde; xảy ra l&acirc;u trong qu&aacute; khứ...) th&igrave; vẫn c&ograve;n được duy tr&igrave; tương đối tốt trong một thời gian d&agrave;i.</p> <p>&Yacute; nghĩ muốn chết hoặc c&oacute; h&agrave;nh vi tự s&aacute;t: Hầu hết bệnh nh&acirc;n trầm cảm sau sinh đều c&oacute; &yacute; nghĩ về c&aacute;i chết, nặng hơn th&igrave; họ c&oacute; thể c&oacute; &yacute; định tự s&aacute;t hoặc h&agrave;nh vi tự s&aacute;t. L&uacute;c đầu họ nghĩ rằng bệnh nặng thế n&agrave;y (mất ngủ, ch&aacute;n ăn, s&uacute;t c&acirc;n, mệt mỏi...) th&igrave; chết mất. Dần dần, bệnh nh&acirc;n cho rằng bệnh nh&acirc;n chết đi cho đỡ đau khổ. C&aacute;c &yacute; nghĩ n&agrave;y biến th&agrave;nh niềm tin rằng những người trong gia đ&igrave;nh, cơ quan... c&oacute; thể sẽ kh&aacute; hơn nếu bệnh nh&acirc;n chết. Từ &yacute; nghĩ tự s&aacute;t, họ sẽ c&oacute; h&agrave;nh vi giết em b&eacute; rồi tự s&aacute;t.</p> <div><strong>Lời khuy&ecirc;n của thầy thuốc</strong><br /> <br /> Bệnh nh&acirc;n trầm cảm sau sinh nếu c&oacute; &yacute; định v&agrave; h&agrave;nh vi tự s&aacute;t hoặc &yacute; định v&agrave; h&agrave;nh vi giết em b&eacute; th&igrave; dứt kho&aacute;t phải điều trị nội tr&uacute; tại khoa t&acirc;m thần để ngăn chặn c&aacute;c t&igrave;nh huống xấu xảy ra. C&aacute;c bệnh nh&acirc;n c&oacute; 7 triệu chứng trở l&ecirc;n cũng phải điều trị nội tr&uacute; v&igrave; nguy cơ tự s&aacute;t rất cao. C&aacute;c bệnh nh&acirc;n c&oacute; dưới 6 triệu chứng, kh&ocirc;ng c&oacute; &yacute; định tự s&aacute;t, kh&ocirc;ng c&oacute; &yacute; nghĩ về c&aacute;i chết th&igrave; c&oacute; thể điều trị tại gia đ&igrave;nh.</div> <p style="text-align: right;"><strong>PGS.TS. B&ugrave;i Quang Huy </strong></p> <p style="text-align: right;">(<i>Chủ nhiệm khoa T&acirc;m thần - Bệnh viện 103</i>)</p> <div> <div> <div> <div style="text-align: right;">&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
back to top