Bạn biết gì về bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng?

Theo dõi cơn sốt và các triệu chứng toàn thân giúp ngăn bệnh tay chân miệng, sốt xuất huyết biến chứng nặng.

<p>Năm nay, bệnh tay ch&acirc;n miệng cũng đ&aacute;nh dấu sự xuất hiện trở lại của chủng virus Enterovirus 71 từng g&acirc;y đại dịch tr&ecirc;n cả nước năm 2011. Điều đ&aacute;ng lo ngại l&agrave; số ca mắc bệnh vẫn c&oacute; xu hướng tiếp tục gia tăng trong m&ugrave;a dịch.</p> <p>Dịch tay ch&acirc;n miệng, sốt xuất huyết đang diễn ra đồng thời tại c&aacute;c tỉnh Nam Bộ, khiến nhiều phụ huynh nhầm lẫn dấu hiệu nhận biết bệnh. Mỗi bệnh cũng c&oacute; hướng ph&ograve;ng ngừa, chăm s&oacute;c v&agrave; điều trị kh&aacute;c nhau. Dưới đ&acirc;y l&agrave; những điều phụ huynh n&ecirc;n lưu &yacute;.</p> <p><strong>Bệnh tay ch&acirc;n miệng</strong></p> <p>Bệnh do vi tr&ugrave;ng đường ruột Ente&#39;virus (EV71) v&agrave; Coxcakieruses g&acirc;y ra, chủ yếu l&acirc;y theo đường ti&ecirc;u ho&aacute;, thường trải qua 3 giai đoạn:</p> <p><em>Giai đoạn khởi ph&aacute;t</em>: K&eacute;o d&agrave;i&nbsp; 1-2 ng&agrave;y, trẻ sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, biếng ăn, ti&ecirc;u chảy v&agrave;i lần trong ng&agrave;y.</p> <p><em>Giai đoạn to&agrave;n ph&aacute;t</em>:&nbsp;K&eacute;o d&agrave;i từ 3-10 ng&agrave;y, xuất hiện vết lo&eacute;t đỏ hay phỏng nước 2-3 mm ở ni&ecirc;m mạc miệng, lợi, lưỡi, dễ nhầm lẫn với chứng nhiệt miệng. L&ograve;ng b&agrave;n tay, l&ograve;ng b&agrave;n ch&acirc;n, gối, m&ocirc;ng c&oacute; thể nổi hồng ban dạng phỏng nước, chứ kh&ocirc;ng phải dạng ban đỏ như sốt ph&aacute;t ban hay sốt xuất huyết.</p> <p>Sốt cao tr&ecirc;n 39 độ C k&egrave;m quấy kh&oacute;c li&ecirc;n tục, kh&oacute; ngủ hoặc ngủ li b&igrave;, giật m&igrave;nh, hốt&nbsp;hoảng, chới với, n&ocirc;n &oacute;i nhiều, bỏ b&uacute;, yếu liệt tay ch&acirc;n... l&agrave; dấu hiệu cảnh b&aacute;o sớm biến chứng, cần đến bệnh viện ngay. Nếu trễ 6-12 tiếng, bệnh c&oacute; thể trở nặng, trẻ lừ đừ, run chi, trợn mắt, rung giật cơ, tim nhanh, mạch nhanh, thở nhanh v&agrave; c&oacute; thể g&acirc;y biến chứng nguy hiểm như vi&ecirc;m n&atilde;o, vi&ecirc;m cơ tim, ph&ugrave; phổi cấp, dẫn đến tử vong.</p> <p><em>Giai đoạn lui bệnh</em>: Trẻ hồi phục trong 3-5 ng&agrave;y nếu kh&ocirc;ng c&oacute; biến chứng.</p> <p><em>Hướng xử tr&iacute;</em>: Theo d&otilde;i cơn sốt của trẻ, cho uống thuốc hạ sốt khi sốt tr&ecirc;n 38,5 độ C theo chỉ dẫn của b&aacute;c sĩ, chọn thuốc vị cam dễ uống nếu trẻ kh&oacute; uống. Tắm trong ph&ograve;ng k&iacute;n gi&oacute; với x&agrave; ph&ograve;ng s&aacute;t khuẩn (sữa tắm kh&ocirc;ng đủ khả năng diệt khuẩn). Vệ sinh răng lưỡi cho trẻ h&agrave;ng ng&agrave;y bằng nước muối để tr&aacute;nh bội nhiễm. Trẻ lo&eacute;t miệng cho ăn đồ m&aacute;t, mềm, lo&atilde;ng.</p> <p><strong>Bệnh sốt xuất huyết</strong></p> <p>Sốt xuất huyết l&agrave; bệnh truyền nhiễm cấp t&iacute;nh do muỗi vằn Aedes truyền virus Dengue g&acirc;y ra, l&acirc;y theo đường m&aacute;u, ph&aacute;t triển qua 3 giai đoạn:</p> <p><em>Giai đoạn sốt</em>:&nbsp;Trẻ sốt cao đột ngột 39-40 độ trong 2-7 ng&agrave;y. Người lừ đừ, mệt mỏi, nhức đầu, đau sau hốc mắt, đau cơ, đau họng, buồn n&ocirc;n, n&ocirc;n, k&egrave;m vi&ecirc;m họng, vi&ecirc;m h&ocirc; hấp tr&ecirc;n, sổ mũi, ti&ecirc;u chảy, dễ nhầm lẫn với cảm sốt th&ocirc;ng thường.</p> <p><em>Giai đoạn nguy hiểm</em>: Trẻ giảm sốt v&agrave; c&oacute; th&ecirc;m biểu hiện tho&aacute;t huyết tương với c&aacute;c biểu hiện tr&agrave;n dịch m&agrave;ng phổi, m&agrave;ng bụng, nề mi mắt v&agrave; da căng. Tho&aacute;t huyết tương nhiều sẽ dẫn tới t&igrave;nh trạng sốc, vật v&atilde;, da lạnh, tim đập nhanh, huyết &aacute;p tăng giảm đột ngột. C&oacute; thể xuất huyết dưới da, ni&ecirc;m mạc (chảy m&aacute;u cam, chảy m&aacute;u ch&acirc;n răng, rối loạn kinh nguyệt) v&agrave; nội tạng (xuất huyết ti&ecirc;u h&oacute;a, xuất huyết n&atilde;o, chảy m&aacute;u phổi, chảy m&aacute;u trong cơ).</p> <p><em>Giai đoạn hồi phục</em>: Nếu kh&ocirc;ng gặp biến chứng, thể trạng trẻ sẽ phục hồi dần, th&egrave;m ăn, đi tiểu nhiều v&agrave; huyết động ổn định, nhịp tim bắt đầu chậm lại, bạch cầu v&agrave; tiểu cầu tăng l&ecirc;n.</p> <p><em>Hướng điều trị</em>: Nếu sốt cao th&igrave; hạ sốt bằng paracetamol (tổng liều kh&ocirc;ng qu&aacute; 60 mg/kg c&acirc;n nặng trong 24 giờ). Tuyệt đối kh&ocirc;ng d&ugrave;ng aspirin, analgin, ibuprofen v&igrave; c&oacute; thể g&acirc;y xuất huyết, toan m&aacute;u. Nếu th&acirc;n nhiệt vẫn kh&ocirc;ng hạ th&igrave; c&oacute; thể nằm ph&ograve;ng điều h&ograve;a 27-28 độ C. Cần ch&uacute; &yacute; b&ugrave; nước, tốt nhất l&agrave; uống oresol. Bệnh nh&acirc;n đang sốt cao, phản ứng của cơ thể rất mạnh, kh&ocirc;ng tự &yacute; truyền dịch để tr&aacute;nh g&acirc;y sốc, nguy hiểm đến t&iacute;nh mạng.</p> <p>Đi kh&aacute;m ngay nếu tự nhi&ecirc;n bồn chồn, k&iacute;ch th&iacute;ch vật v&atilde;, n&ocirc;n tăng, đau bụng, chảy m&aacute;u ch&acirc;n răng, chảy m&aacute;u cam. Tại bệnh viện b&aacute;c sĩ sẽ đ&aacute;nh gi&aacute; th&ecirc;m 3 dấu hiệu nữa gồm ph&ugrave; nề, tr&agrave;n dịch; gan to; tiểu cầu giảm để x&aacute;c định trẻ bệnh nặng.</p> <div> <div>&nbsp;</div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
back to top