Bạch hoa xà

Ở miền núi quê tôi có rất nhiều cây bạch hoa xà. dân gian thường dùng để chữa bệnh ngoài da rất công hiệu.

<p>Bạch hoa x&agrave; C&ograve;n gọi l&agrave; bạch tuyết hoa, c&acirc;y chiến (Bắc Lệ, Lạng Sơn), c&acirc;y đu&ocirc;i c&ocirc;ng, p&iacute;t ph&igrave; khao (Luang Prabang), xitraca (Ấn Độ).</p> <p>T&ecirc;n khoa học Plumbago zeylanica L. (Thela alba Lour).</p> <p>Thuộc họ Đu&ocirc;i c&ocirc;ng Plumbaginaceae.</p> <h2><strong>M&ocirc; tả c&acirc;y</strong></h2> <p>Bạch hoa x&agrave; l&agrave; một lo&agrave;i cỏ sống dai, cao 0,30 - 0,60m, c&oacute; th&acirc;n rễ, th&acirc;n c&oacute; đốt v&agrave; nhẵn. L&aacute; mọc so le, h&igrave;nh trứng đầu nhọn, ph&iacute;a cuống hơi như &ocirc;m v&agrave;o th&acirc;n, m&eacute;p nguy&ecirc;n, kh&ocirc;ng c&oacute; l&ocirc;ng, nhưng mặt dưới hơi trắng nhạt. Hoa m&agrave;u trắng, mọc th&agrave;nh b&ocirc;ng ở đầu c&agrave;nh hay kẽ l&aacute;, đ&agrave;i hoa c&oacute; l&ocirc;ng d&agrave;i, nhớt. Tr&agrave;ng đ&agrave;i gấp 2 lần đ&agrave;i. M&ugrave;a hoa gần như quanh năm nhưng nhiều nhất v&agrave;o c&aacute;c th&aacute;ng 5 - 6.</p> <h2><strong>Ph&acirc;n bố, thu h&aacute;i v&agrave; chế biến </strong></h2> <p>C&acirc;y mọc hoang ở khắp nơi ở Việt Nam: Nam, Bắc, miền n&uacute;i, miền đồng bằng đều c&oacute;. C&ograve;n thấy ở Ấn Độ, Malaixia, Nam Trung Quốc, Nhật Bản, Indonesia, ch&acirc;u Phi.</p> <p>Thường người ta d&ugrave;ng rễ tươi, để l&acirc;u k&eacute;m t&aacute;c dụng. Rễ đ&agrave;o về c&oacute; đường k&iacute;nh 2 - 5cm, khi kh&ocirc; c&oacute; m&agrave;u đỏ nhạt, m&eacute;p ngo&agrave;i sẫm, c&oacute; những r&atilde;nh dọc, phần trong m&agrave;u n&acirc;u, vị hắc v&agrave; buồn n&ocirc;n, t&iacute;nh chất ăn da v&agrave; l&agrave;m phồng da. C&oacute; nơi d&ugrave;ng cả l&aacute; tươi để l&agrave;m thuốc.</p> <h2><strong>C&ocirc;ng dụng v&agrave; liều d&ugrave;ng</strong></h2> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>C&acirc;y bạch hoa x&agrave; mới chỉ thấy được d&ugrave;ng trong phạm vi nh&acirc;n d&acirc;n l&agrave;m thuốc chữa những bệnh ngo&agrave;i da, những vết lo&eacute;t, vết thương. Thường d&ugrave;ng rễ hay l&aacute; gi&atilde; nhỏ với cơm cho th&agrave;nh một thứ bột nh&atilde;o, đắp l&ecirc;n những nơi sưng đau. C&oacute; nơi sắc rễ lấy nước b&ocirc;i ghẻ, l&aacute; bạch hoa x&agrave; gi&atilde; n&aacute;t đắp l&ecirc;n đầu chốc lở đ&atilde; rửa sạch hễ thấy n&oacute;ng th&igrave; bỏ ra. Do nhựa của c&acirc;y bạch hoa x&agrave; l&agrave;m chậm sự th&agrave;nh sẹo cho n&ecirc;n một số d&acirc;n ch&acirc;u Phi đ&atilde; d&ugrave;ng nhựa c&acirc;y n&agrave;y b&ocirc;i l&ecirc;n c&aacute;c h&igrave;nh vẽ tr&ecirc;n người bằng dao cạo để cho h&igrave;nh nổi l&ecirc;n n&oacute; c&oacute; t&aacute;c dụng tăng sinh trưởng những tổ chức đ&atilde; bị rạch.</p> <p>Tại một số nước ch&acirc;u Phi, người ta d&ugrave;ng bột rễ c&acirc;y n&agrave;y trộn với chất nhầy của một số loại d&acirc;m bụt (Hibiscus esculentus) c&oacute; nơi gọi l&agrave; c&acirc;y mướp t&acirc;y (c&oacute; trồng ở Việt Nam lấy quả ăn được) để đắp l&ecirc;n c&aacute;c vết hủi, sau đ&oacute; người ta đắp l&ecirc;n đ&oacute; một loại l&aacute; kh&ocirc; của một c&acirc;y c&oacute; nhựa chưa x&aacute;c định được t&ecirc;n khoa học, nhưng d&acirc;n Nigi&ecirc;ria (ch&acirc;u Phi) đ&atilde; gọi t&ecirc;n l&agrave; c&acirc;y Ni&ecirc;cca.</p> <p><img alt="Bạch hoa xà" src="https://khds.1cdn.vn/2018/12/25/bach_hoa_xa_2.jpg" title="Bạch hoa xà" /><em>Rễ bạch hoa x&agrave;</em></p> <p>Tại Ấn Độ v&agrave; Nhật Bản, người ta d&ugrave;ng rễ c&acirc;y n&agrave;y l&agrave;m thuốc sẩy thai: Cho uống bột rễ c&acirc;y n&agrave;y hay t&aacute;n một &iacute;t bột cho v&agrave;o khoang tử cung, thai sẽ tự ra do bị k&iacute;ch th&iacute;ch, nhưng hay g&acirc;y ra vi&ecirc;m tử cung c&oacute; khi dẫn đến tử vong.</p> <h2><strong>Cần ch&uacute; &yacute; </strong></h2> <p>Ở nước ta c&ograve;n một c&acirc;y nữa mang t&ecirc;n c&acirc;y đu&ocirc;i c&ocirc;ng hay x&iacute;ch hoa x&agrave; (Plumbago rosea L - Plumbago coccinea Boiss, hay Thela coccinea Lour) c&ugrave;ng họ. C&acirc;y nhỏ, c&oacute; th&acirc;n cứng, tr&ecirc;n c&oacute; r&atilde;nh dọc, nhẵn. L&aacute; h&igrave;nh m&aacute;c, hơi t&ugrave; ở đầu, ph&iacute;a dưới &ocirc;m v&agrave;o th&acirc;n, d&agrave;i 10cm, rộng 4cm hay hơn. Hoa m&agrave;u đỏ mọc th&agrave;nh b&ocirc;ng d&agrave;i ở đầu c&agrave;nh, tr&ecirc;n c&oacute; khi ph&acirc;n nh&aacute;nh, ống tr&agrave;ng d&agrave;i gấp 4 lần ống d&agrave;i. Cũng mọc hoang ở nhiều nơi trong nước ta, nh&acirc;n d&acirc;n sử dụng cũng như c&acirc;y bạch hoa x&agrave;.</p> <p>Tại Ấn Độ, người ta d&ugrave;ng bột rễ c&acirc;y n&agrave;y trộn với dầu để thoa b&oacute;p những nơi bị t&ecirc; thấp v&agrave; t&ecirc; liệt. C&ograve;n d&ugrave;ng chữa ung thư, hủi v&agrave; một số bệnh ngo&agrave;i da kh&aacute;c (Revue botanique appliquee et Agriculture coloniale).</p> <p>Tại Bắc Lệ, người ta d&ugrave;ng chữa đau g&acirc;n, đau xương, l&agrave;m ra thai. Thường d&ugrave;ng l&aacute;, nếu đau xương đ&agrave;o lấy rễ để d&ugrave;ng.</p> <p>L&aacute; x&agrave;o ăn được, ăn nhiều th&igrave; tẩy. Nấu canh với dấm hay chanh. Uống độ một b&aacute;t canh, sau một giờ th&igrave; đi ngo&agrave;i, người kh&ocirc;ng mệt; nếu muốn th&ocirc;i đi ngo&agrave;i, v&ograve; l&aacute; với nước lạnh uống 1/2 ch&eacute;n. Uống lạnh.</p>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top