Ăn thịt lợn mắc dịch tả châu Phi có sao?

Dịch tả lợn châu Phi đang lan nhanh tại 7 tỉnh phía Bắc khiến không ít người dân hoang mang, vội vàng tẩy chay thịt lợn.

<!-- main content --> <div> <p>Dịch tả lợn ch&acirc;u Phi được ph&aacute;t hiện đầu ti&ecirc;n tại Ch&acirc;u Phi v&agrave;o năm 1921, đến nay đ&atilde; xuất hiện tại hơn 20 quốc gia, tuy nhi&ecirc;n vẫn chưa c&oacute; vắc xin ph&ograve;ng bệnh v&agrave; chưa c&oacute; thuốc điều trị.</p> <p>Bệnh tả lợn ch&acirc;u Phi do virus tả lợn Ch&acirc;u Phi (African swine fever virus - ASFV) g&acirc;y ra. Bệnh l&acirc;y lan nhanh ở tất cả c&aacute;c loại lợn với tỉ lệ lợn chết v&igrave; nhiễm bệnh l&ecirc;n đến 100%.</p> <p>Bệnh l&acirc;y truyền qua c&aacute;c đ&agrave;n lợn th&ocirc;ng qua việc tiếp x&uacute;c với m&aacute;u, dịch nhầy của lợn bệnh. Ngo&agrave;i nguy&ecirc;n nh&acirc;n do vận chuyển lợn bệnh, ph&iacute;a Cục Th&uacute; Y, Bộ NN&amp;PTNT cho biết, bệnh cũng c&oacute; thể l&acirc;y qua c&aacute;c vật chủ trung gian như chim di cư tiếp x&uacute;c với lợn chết hoặc c&oacute; mầm bệnh.</p> <p>Virus g&acirc;y bệnh c&oacute; sức đề kh&aacute;ng cao trong m&ocirc;i trường. Lợn khỏi bệnh sẽ chuyển sang thể m&atilde;n t&iacute;nh, mang virus suốt đời, do vậy kh&oacute; c&oacute; thể loại trừ được bệnh nếu để xảy ra dịch tả lợn ch&acirc;u Phi.</p> <p>Tại Việt Nam, Bộ NN&amp;PTNT cho biết, đến thời điểm n&agrave;y đ&atilde; c&oacute; 7 tỉnh bị nhiễm dịch tả lợn ch&acirc;u Phi gồm: Hưng Y&ecirc;n, Th&aacute;i B&igrave;nh, Hải Ph&ograve;ng, Thanh H&oacute;a, H&agrave; Nội, H&agrave; Nam v&agrave; Hải Dương. Cơ quan chức năng đ&atilde; ti&ecirc;u hủy hơn 4.200 con lợn.</p> <p>Trước th&ocirc;ng tin tr&ecirc;n, rất nhiều người d&acirc;n kh&ocirc;ng khỏi lo lắng, vội v&agrave;ng tẩy chay thịt lợn v&igrave; lo lắng ăn phải lợn nhiễm bệnh, ảnh hưởng sức khoẻ.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n PGS.TS Trần Đắc Phu, Cục trưởng Y tế Dự ph&ograve;ng, Bộ Y tế khẳng định: &ldquo;Dịch tả lợn ch&acirc;u Phi kh&ocirc;ng c&oacute; khả năng l&acirc;y sang người n&ecirc;n người ti&ecirc;u d&ugrave;ng kh&ocirc;ng n&ecirc;n lo sợ, tẩy chay sản phẩm thịt lợn&rdquo;.</p> <p>PGS Phu giải th&iacute;ch th&ecirc;m, dịch tả lợn c&oacute; t&aacute;c nh&acirc;n g&acirc;y bệnh l&agrave; virus, kh&aacute;c ho&agrave;n to&agrave;n với bệnh tả ở người l&agrave; một bệnh nhiễm tr&ugrave;ng đường ti&ecirc;u h&oacute;a do vi khuẩn.</p> <p>&quot;Kể cả khi người phơi nhiễm với sản phẩm động vật nhiễm bệnh kh&ocirc;ng được nấu ch&iacute;n cũng kh&ocirc;ng c&oacute; nguy cơ l&acirc;y nhiễm bệnh tả lợn sang người&quot;, &ocirc;ng Phu th&ocirc;ng tin.</p> <p>Virus tả lợn Ch&acirc;u Phi sống được rất l&acirc;u ở m&ocirc;i trường b&igrave;nh thường. Virus c&oacute; thể tồn tại trong tiết, dịch tiết, trong x&aacute;c động vật, trong thịt v&agrave; c&aacute;c sản phẩm từ thịt chưa nấu ch&iacute;n trong 3-6 th&aacute;ng, sống được trong m&aacute;u kh&ocirc; 70 ng&agrave;y...</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n virus n&agrave;y chịu nhiệt k&eacute;m. Theo nghi&ecirc;n cứu của tạp ch&iacute; Vi sinh học Th&uacute; y (Veterinary Microbiology - Thụy Sĩ), virus n&agrave;y tồn tại được 3 giờ khi nấu ở nhiệt độ 50 độ C, 20 ph&uacute;t trong nhiệt độ 60 độ C, 2 ph&uacute;t trong nhiệt độ 90 độ C v&agrave; bị ti&ecirc;u diệt dưới 1 ph&uacute;t khi đun s&ocirc;i ở 100 độ C.</p> <p>D&ugrave; lợn bị nhiễm bệnh tả Ch&acirc;u Phi kh&ocirc;ng c&oacute; khả năng l&acirc;y sang người, song c&aacute;c chuy&ecirc;n gia th&uacute; y cảnh b&aacute;o khi lợn bị tả, sức đề kh&aacute;ng k&eacute;m đi n&ecirc;n rất dễ mắc th&ecirc;m những loại bệnh l&acirc;y nhiễm nguy hiểm kh&aacute;c như bệnh tai xanh, c&uacute;m, thương h&agrave;n, li&ecirc;n cầu lợn, lở mồm long m&oacute;ng...</p> <p>Đặc biệt, với bệnh li&ecirc;n cầu khuẩn lợn, vi khuẩn tồn tại trong miệng, mũi, họng dễ l&acirc;y sang người khi tiếp x&uacute;c trực tiếp qua c&aacute;c vết thương, vết trầy xước, qua c&aacute;c m&oacute;n ăn t&aacute;i sống, tiết canh.</p> <p>Khi nhiễm những vi khuẩn li&ecirc;n cầu, bệnh nh&acirc;n c&oacute; nguy cơ cao bị nhiễm độc ti&ecirc;u ho&aacute;, nhiễm tr&ugrave;ng m&aacute;u, vi&ecirc;m n&atilde;o, vi&ecirc;m m&agrave;ng n&atilde;o, suy đa tạng... Bệnh nh&acirc;n sẽ phải lọc m&aacute;u, thở m&aacute;y, hồi sức li&ecirc;n tục... với chi ph&iacute; điều trị cao v&agrave; nguy cơ để lại di chứng rất lớn.</p> <p>Do đ&oacute;, người ti&ecirc;u d&ugrave;ng cần mua sản phẩm từ lợn c&oacute; nguồn gốc xuất xứ r&otilde; r&agrave;ng v&agrave; phải nấu ch&iacute;n kỹ trước khi d&ugrave;ng, tr&aacute;nh ăn c&aacute;c sản phẩm như nem sống, nem chua, gỏi, tiết canh...</p> </div> <!-- end article main content -->

Theo ngaynay.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
Bài tập yoga tăng tuần hoàn não

Bài tập yoga tăng tuần hoàn não

Hoạt động của não bộ hoàn toàn phụ thuộc vào sự nạp máu. Nếu việc nạp máu cho não bộ bị ngưng lại dù chỉ 2 phút sẽ tổn thương nghiêm trọng. Để tăng tuần hoàn não, ngoài chế độ dinh dưỡng, thuốc, tập luyện giữ vai trò quan trọng.
back to top