Amiđan không thể thấy viêm là muốn đi cắt

(Khoahocdoisong.vn) - Nhiều người cứ nghĩ amiđan là bộ phận không cần thiết nên khi bị sưng viêm, đến bệnh viện yêu cầu cắt bỏ. Tuy nhiên thực tế không phải ai bị viêm amiđan cũng có chỉ định phẫu thuật.

<p>Amiđan l&agrave; cơ quan tạo ra kh&aacute;ng thể để gi&uacute;p cơ thể chống vi khuẩn, vir&uacute;t ở đường mũi họng. Khi bị vi&ecirc;m amidan c&oacute; thể sẽ điều trị nội khoa, chỉ cắt amiđan khi bị vi&ecirc;m do vi khuẩn Streptococcus t&aacute;i đi t&aacute;i lại nhiều lần, tối thiểu 4 lần trong 1 năm v&agrave; 3 năm li&ecirc;n tục hoặc g&acirc;y &aacute;pxe amiđan hoặc quanh amidan mới c&oacute; chỉ định cắt bỏ amiđan.</p> <p>Dấu hiệu vi&ecirc;m amiđan c&oacute; thể xuất hiện do nhiễm vi khuẩn, vir&uacute;t, trong đ&oacute; phổ biến nhất l&agrave; khuẩn Streptococcus. Khi bị vi&ecirc;m, người bệnh sẽ c&oacute; một số dấu hiệu cơ bản như đau họng, amiđan sưng đỏ, c&oacute; lớp mủ m&agrave;u trắng hoặc v&agrave;ng ở tr&ecirc;n bề mặt amiđan, một số người bị đau đầu, đau tai, ăn mất ngon, kh&oacute; nuốt, kh&oacute; thở bằng miệng, sưng đau hạch v&ugrave;ng cổ b&ecirc;n, dưới h&agrave;m, l&ecirc;n cơn sốt, ớn lạnh hoặc c&oacute; m&ugrave;i h&ocirc;i miệng&hellip;</p> <p>Ri&ecirc;ng đối với trẻ em c&oacute; thể c&ograve;n k&egrave;m theo đau bụng, buồn n&ocirc;n v&agrave; n&ocirc;n. C&aacute;c biểu hiện cấp t&iacute;nh của vi&ecirc;m amiđan bao gồm đau đầu nhiều, sốt cao 39 - 40<sup>0</sup>C, cơ thể mệt mỏi, suy kiệt. Rất nhiều ch&aacute;u bị t&igrave;nh trạng amiđan sưng to c&oacute; chấm mủ trắng bề mặt amiđan, m&ocirc;i kh&ocirc;, lưỡi trắng, hạch dưới g&oacute;c h&agrave;m sưng to g&acirc;y đau.</p> <p>T&ugrave;y v&agrave;o mức độ của bệnh m&agrave; sẽ c&oacute; những c&aacute;ch chữa amiđan kh&aacute;c nhau.Việc đầu ti&ecirc;n cần l&agrave;m l&agrave; nghỉ ngơi nhiều. Khi bị vi&ecirc;m amiđan, bạn n&ecirc;n xin nghỉ từ 1 đến 3 ng&agrave;y; cũng kh&ocirc;ng n&ecirc;n hoạt động mạnh v&agrave; n&oacute;i nhiều.</p> <p><img alt="Amiđan không thể thấy viêm là muốn đi cắt" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/27/amidan_khong_the_1.jpg" title="Amiđan không thể thấy viêm là muốn đi cắt" /></p> <p>S&uacute;c miệng nước muối l&agrave; c&aacute;ch chữa đau amiđan đơn giản m&agrave; lại hiệu quả cao. N&ecirc;n s&uacute;c miệng bằng nước muối ấm nhiều lần trong ng&agrave;y, nhất l&agrave; v&agrave;o buổi tối trước khi ngủ sẽ l&agrave;m giảm cơn đau họng.</p> <p>Cần hạn chế tối đa hay kh&ocirc;ng sử dụng c&aacute;c chất k&iacute;ch th&iacute;ch như thuốc l&aacute;, bia rượu&hellip; V&igrave; c&aacute;c chất n&agrave;y sẽ khiến t&igrave;nh trạng vi&ecirc;m amiđan tăng th&ecirc;m. Người bệnh c&oacute; thể d&ugrave;ng thuốc giảm đau, hạ sốt th&ocirc;ng thường.</p> <div>Chỉ cắt amiđan khi bị vi&ecirc;m do vi khuẩn Streptococcus t&aacute;i đi t&aacute;i lại nhiều lần</div> <p>Bạn n&ecirc;n đi kh&aacute;m b&aacute;c sĩ chuy&ecirc;n khoa tai mũi họng để b&aacute;c sĩ điều trị bằng thuốc kh&aacute;ng sinh, giảm đau, chống vi&ecirc;m cho ph&ugrave; hợp, kh&ocirc;ng n&ecirc;n tự mua thuốc để điều trị.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Biện ph&aacute;p phẫu thuật l&agrave; phương ph&aacute;p chữa amiđan cuối c&ugrave;ng khi d&ugrave;ng thuốc kh&aacute;ng sinh kh&ocirc;ng c&oacute; hiệu quả hoặc bị amiđan mạn t&iacute;nh, thường xuy&ecirc;n.</p> <p>Ghi nhận tại c&aacute;c bệnh viện cho thấy, kh&ocirc;ng &iacute;t trường hợp thấy con bị vi&ecirc;m amiđan v&agrave;i lần l&agrave; phụ huynh đưa đến gặp b&aacute;c sĩ v&agrave; y&ecirc;u cầu được cắt v&igrave; nghĩ rằng sau khi cắt, trẻ sẽ khỏi vi&ecirc;m. Tuy nhi&ecirc;n đ&acirc;y l&agrave; c&aacute;ch hiểu sai. Cắt amiđan l&agrave; chỉ định rất hạn chế bởi bộ phận n&agrave;y mang đến một số lợi &iacute;ch đối với cơ thể trẻ. Số c&aacute;c ch&aacute;u vi&ecirc;m amiđan nhẹ rất nhiều v&agrave; kh&ocirc;ng cần thiết phải cắt. Chỉ c&aacute;c em bị vi&ecirc;m nhiễm nhiều, amidan ho&agrave;n to&agrave;n kh&ocirc;ng c&ograve;n lợi &iacute;ch cho cơ thể, mới nghĩ đến cắt bỏ.</p> <p>Khi bị vi&ecirc;m amiđan người bệnh cần đến bệnh viện để được c&aacute;c b&aacute;c sĩ chuy&ecirc;n khoa điều trị đ&uacute;ng c&aacute;ch hoặc chỉ định cắt amiđan nếu cần thiết.</p> <p>Tr&ecirc;n thực tế, amiđan chỉ định cắt trong những trường hợp.</p> <p><em>Vi&ecirc;m nhiều đợt cấp, từ 5 - 6 lần trong một năm. </em></p> <p><em>Vi&ecirc;m amiđan g&acirc;y n&ecirc;n những biến chứng như vi&ecirc;m tai giữa, vi&ecirc;m xoang </em>hoặc c&aacute;c <em>biến chứng nặng như thấp tim, vi&ecirc;m khớp, vi&ecirc;m cầu thận&hellip; </em></p> <p><em>Amiđan c&oacute; k&iacute;ch thước qu&aacute; to, g&acirc;y cản trở ăn uống, ngủ ng&aacute;y, ngưng thở trong l&uacute;c ngủ hoặc nhiễm khuẩn t&aacute;i ph&aacute;t nhiều lần l&agrave;m ảnh hưởng chất lượng sống của người bệnh&hellip;</em></p> <p><em><img alt="Amiđan không thể thấy viêm là muốn đi cắt" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/27/amidan_khong_the_2.jpg" title="Amiđan không thể thấy viêm là muốn đi cắt" /></em></p> <div> <p><em>S&uacute;c miệng nước muối l&agrave; c&aacute;ch chữa đau amiđan đơn giản m&agrave; lại hiệu quả cao</em></p> </div> <p>Sau khi cắt amiđan, bệnh nh&acirc;n cũng phải thực hiện nghi&ecirc;m ngặt chế độ ăn uống v&agrave; vệ sinh răng miệng. Nếu thấy c&oacute; chảy m&aacute;u sau cắt, cần đến bệnh viện để b&aacute;c sĩ kiểm tra v&agrave; xử tr&iacute; kịp thời. B&aacute;c sĩ cũng khuyến c&aacute;o trẻ dưới 5 tuổi v&agrave; người lớn tr&ecirc;n 45 tuổi n&ecirc;n hạn chế cắt amiđan, bởi trẻ dưới 5 tuổi cắt amiđan c&oacute; thể ảnh hưởng khả năng miễn dịch, c&ograve;n người tr&ecirc;n 45 tuổi cắt amiđan v&igrave; dễ bị chảy m&aacute;u do amiđan xơ d&iacute;nh hoặc c&oacute; c&aacute;c bệnh kh&aacute;c k&egrave;m theo.</p> <div><strong>Lời khuy&ecirc;n của thầy thuốc</strong><br /> Uống nước ấm bằng hỗn hợp nước chanh ấm c&oacute; th&ecirc;m mật ong, quế, giấm t&aacute;o hay đơn giản hơn l&agrave; tr&agrave; ấm, nước ấm l&agrave; đồ uống gi&uacute;p chữa amiđan tại nh&agrave; hiệu quả hơn. Đồ uống n&agrave;y vừa l&agrave;m dịu cơn đau, gi&uacute;p s&aacute;t khuẩn cho amiđan. D&ugrave;ng thuốc ngậm c&oacute; chứa thuốc g&acirc;y t&ecirc; b&ecirc;n trong c&oacute; thể gi&uacute;p giảm đau ở v&ugrave;ng amiđan v&agrave; cổ họng của bạn.</div> <p>&nbsp;</p> <div> <div>&nbsp;</div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
back to top