Xử vụ chạy thận: Chuyên gia, lãnh đạo BV Bạch Mai và Sở Y tế Hòa Bình đến Tòa

Chiều 18/1, HĐXX phiên tòa xét xử vụ chạy thận tại Hòa Bình mời một số chuyên gia của Bệnh viện (BV) Bạch Mai và Sở Y tế Hòa Bình, và các giám định viên Viện Khoa học Hình sự (Bộ Công an) đến Tòa để tham vấn một số vấn đề về mặt chuyên môn.

<div> <p>Trong số c&aacute;c chuy&ecirc;n gia đầu ng&agrave;nh của BV Bạch Mai c&oacute; Gi&aacute;o sư Nguyễn Gia B&igrave;nh &ndash; b&aacute;c sỹ BV Bạch Mai, Chủ tịch Hội Hồi sức chống độc Việt Nam; PGS-TS Đỗ Vũ Gia Tuyển, Trưởng khoa Thận tiết niệu BV Bạch Mai; TS Nguyễn Hữu Dũng, Trưởng khoa Thận nh&acirc;n tạo BV Bạch Mai; GS Phạm Minh Th&ocirc;ng, Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc BV Bạch Mai.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic" style="text-align: justify;"><img src="https://khds.1cdn.vn/2019/01/18/pgd_so_y_te(1).jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="caption" style="text-align: center;">B&agrave; B&ugrave;i Thị Thu Hằng, Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc Sở Y tế tỉnh H&ograve;a B&igrave;nh, tiếp tục c&oacute; mặt tại T&ograve;a.</td> </tr> </tbody> </table> <p>Phi&ecirc;n t&ograve;a cũng c&oacute; sự tham dự của b&agrave; B&ugrave;i Thị Thu Hằng, Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc Sở Y tế tỉnh H&ograve;a B&igrave;nh, Chủ tịch Hội đồng chuy&ecirc;n m&ocirc;n đ&aacute;nh gi&aacute; sự cố y khoa ng&agrave;y 29/5/2017.</p> <p>Theo kết luận của Cơ quan gi&aacute;m định h&igrave;nh sự - Bộ C&ocirc;ng an, sự cố chạy thận nh&acirc;n tạo ng&agrave;y 29/5/2017 tại BVĐK tỉnh H&ograve;a B&igrave;nh c&oacute; nguy&ecirc;n nh&acirc;n do ngộ độc axit flohydric (HF). 18 bệnh nh&acirc;n c&oacute; biểu hiện ngứa, buồn n&ocirc;n, đau bụng ti&ecirc;u chảy.</p> <p>HĐXX đặt c&acirc;u hỏi đối với <strong>GS Nguyễn Gia B&igrave;nh</strong>, một chuy&ecirc;n ng&agrave;nh hồi sức cấp cứu v&agrave; chống độc, về c&aacute;ch thức xử tr&iacute; đối với sự cố n&agrave;y.</p> <p>GS Nguyễn Gia B&igrave;nh cho biết, với loại sự cố n&agrave;y, bệnh nh&acirc;n c&oacute; nhiều biểu hiện kh&aacute;c nhau, trong đ&oacute; sốc phản vệ l&agrave; biểu hiện nặng nhất. Trong trường hợp n&agrave;y, GS Nguyễn Gia B&igrave;nh khẳng định BVĐK tỉnh H&ograve;a B&igrave;nh đ&atilde; xử l&yacute; theo đ&uacute;ng ph&aacute;c đồ m&agrave; Bộ Y tế ban h&agrave;nh v&agrave; đ&atilde; l&agrave;m đ&uacute;ng quy tr&igrave;nh.</p> <p>&ldquo;Nguy&ecirc;n nh&acirc;n th&igrave; chưa biết nhưng chắc chắn đ&oacute; l&agrave; phản vệ v&agrave; ph&aacute;c đồ điều trị l&agrave; giống nhau. C&aacute;ch xử tr&iacute; l&uacute;c đầu l&agrave; giống nhau, sau đ&oacute; c&oacute; thể t&ugrave;y hướng ph&aacute;n đo&aacute;n để c&oacute; hướng ph&acirc;n loại v&agrave; xử l&yacute; kh&aacute;c nhau theo mức độ nặng nhẹ&rdquo;, GS Nguyễn Gia B&igrave;nh n&oacute;i.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic" style="text-align: justify;"><img src="https://khds.1cdn.vn/2019/01/18/nguyen_gia_binh.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="caption" style="text-align: center;">Gi&aacute;o sư Nguyễn Gia B&igrave;nh &ndash; b&aacute;c sỹ BV Bạch Mai, Chủ tịch Hội Hồi sức chống độc Việt Nam đang trả lời HĐXX.</td> </tr> </tbody> </table> <p>Th&ocirc;ng thường khi sốc phản vệ phải sử dụng thuốc theo ph&aacute;c đồ của Bộ Y tế, nhẹ th&igrave; chỉ hơi mẩn ngứa, nặng th&igrave; phải nghĩ ngay đến đường tuần ho&agrave;n, thậm ch&iacute; phải cấp cứu ngay lập tức. &Ocirc;ng B&igrave;nh cho biết c&aacute;ch cấp cứu phản vệ tr&ecirc;n thế giới đều giống nhau, đồng thời khẳng định chưa c&oacute; t&agrave;i liệu n&agrave;o hướng dẫn đưa HF v&agrave;o người, ở Việt Nam cũng chưa ai d&ugrave;ng c&aacute;i n&agrave;y.</p> <p>Đặt c&acirc;u hỏi với<strong> PGS.TS Đỗ Vũ Gia Tuyển</strong> - Trưởng khoa Thận tiết niệu BV Bạch Mai về sự cố n&agrave;y c&oacute; thường xảy ra hay kh&ocirc;ng, &ocirc;ng Tuyển cho biết: &ldquo;T&ocirc;i l&agrave;m trong ng&agrave;nh thận tiết niệu, ngo&agrave;i sự cố tại H&ograve;a B&igrave;nh th&igrave; t&ocirc;i chưa thấy ở đ&acirc;u cả. Ở nước ngo&agrave;i th&igrave; c&oacute; rồi, cũng li&ecirc;n quan đến việc c&oacute; 3 bệnh nh&acirc;n tử vong do h&oacute;a chất tồn dư trong đường ống dẫn nước do ống l&acirc;u ng&agrave;y bục v&agrave; r&ograve; rỉ h&oacute;a chất, h&igrave;nh như ở Canada th&igrave; phải&rdquo;.</p> <p>Đối với trường hợp sục rửa hệ thống nước RO, &ocirc;ng Tuyển cho hay bản th&acirc;n &ocirc;ng được đ&agrave;o tạo về chuy&ecirc;n khoa kh&aacute;m chữa bệnh, c&ograve;n về xử l&yacute; nước RO &ocirc;ng kh&ocirc;ng được đ&agrave;o tạo, nhưng với hiểu biết của &ocirc;ng, kh&ocirc;ng được d&ugrave;ng phương ph&aacute;p giống như BVĐK tỉnh H&ograve;a B&igrave;nh đ&atilde; d&ugrave;ng, đ&oacute; l&agrave; sử dụng h&oacute;a chất HF.</p> <p>&ldquo;Tại BV Bạch Mai ch&uacute;ng t&ocirc;i khi khử khuẩn đường ống l&agrave; do Khoa Thận nh&acirc;n tạo sang xử l&yacute; gi&uacute;p v&agrave; đấy l&agrave; ph&acirc;n c&ocirc;ng trong bệnh viện. Về kỹ thuật lọc nước, kiểm tra nước, ở nước ngo&agrave;i c&oacute; kỹ sư chuy&ecirc;n về l&acirc;m s&agrave;ng, b&aacute;c sỹ v&agrave; điều dưỡng kh&ocirc;ng li&ecirc;n quan. C&ograve;n ở Việt Nam, t&ugrave;y từng bệnh viện c&oacute; sự ph&acirc;n c&ocirc;ng kh&aacute;c nhau, ở Việt Nam hiện nay chưa c&oacute; chức danh kỹ sư l&acirc;m s&agrave;ng&rdquo;, PGS.TS Đỗ Vũ Gia Tuyển cho biết.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic" style="text-align: justify;"><img src="https://khds.1cdn.vn/2019/01/18/do_vu_gia_tuyen.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="caption" style="text-align: center;">&nbsp;PGS.TS Đỗ Vũ Gia Tuyển trả lời HĐXX.</td> </tr> </tbody> </table> <p>Hiện nay, Khoa Thận tiết niệu BV Bạch Mai chỉ vận h&agrave;nh, c&ograve;n việc bảo h&agrave;nh, bảo tr&igrave; sẽ do nh&acirc;n vi&ecirc;n của Ph&ograve;ng Vật tư c&ugrave;ng với nh&acirc;n vi&ecirc;n Khoa Thận nh&acirc;n tạo l&agrave;m việc đ&oacute;.</p> <p>Về nguy&ecirc;n tắc, Ph&ograve;ng Vật tư khi đ&atilde; b&agrave;n giao phải đảm bảo chất lượng hệ thống v&agrave; Khoa Thận tiết niệu chỉ vận h&agrave;nh để lọc m&aacute;u.</p> <p>&Ocirc;ng Tuyển cho rằng trước khi sử dụng c&oacute; c&aacute;ch kiểm tra rất đơn giản bằng mắt thường v&agrave; bắt buộc điều dưỡng phải test đơn giản trước khi đưa v&agrave;o vận h&agrave;nh h&agrave;ng ng&agrave;y.</p> <p>HĐXX đặt c&acirc;u hỏi đối với<strong> TS Nguyễn Hữu Dũng, </strong>Trưởng khoa Thận nh&acirc;n tạo BV Bạch Mai, &ocirc;ng Dũng cho biết Khoa Thận nh&acirc;n tạo BV Bạch Mai c&oacute; bố tr&iacute; kỹ thuật vi&ecirc;n v&agrave; điều dưỡng chuy&ecirc;n phụ tr&aacute;ch về nước RO.</p> <p>&ldquo;Người n&agrave;y c&oacute; thể l&agrave; điều dưỡng, c&oacute; thể l&agrave; kỹ thuật vi&ecirc;n nhưng được Trưởng khoa ph&acirc;n c&ocirc;ng. Khi buổi s&aacute;ng bật c&ocirc;ng tắc, kỹ thuật vi&ecirc;n đ&oacute; sẽ phải quan s&aacute;t hệ thống RO với hai ph&acirc;n số bắt buộc phải ghi ch&eacute;p thể hiện tr&ecirc;n đồng hồ, kiểm tra b&igrave;nh muối, test, khi tất cả an to&agrave;n th&igrave; tiến h&agrave;nh&rdquo;.</p> <p>Với đồng hồ đo độ dẫn điện b&aacute;o chỉ số độ dẫn điện, khi m&agrave;ng RO c&oacute; vấn đề, độ dẫn điện rất cao, chứng tỏ kh&ocirc;ng an to&agrave;n v&agrave; việc lọc m&aacute;u kh&ocirc;ng được an to&agrave;n. Độ dẫn điện chỉ cho ph&eacute;p từ 135-145, nếu vượt qu&aacute; th&igrave; kh&ocirc;ng cho chạy.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic" style="text-align: justify;"><img src="https://khds.1cdn.vn/2019/01/18/nguyen_huu_dung.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="caption" style="text-align: center;">TS Nguyễn Hữu Dũng trả lời HĐXX.</td> </tr> </tbody> </table> <p>Theo &ocirc;ng Dũng, BV Bạch Mai bố tr&iacute; kỹ thuật vi&ecirc;n kiểm tra hệ thống nước, đảm bảo an to&agrave;n trước khi chạy thận. Người l&agrave;m vị tr&iacute; đ&oacute; nhất định phải c&oacute; hiểu biết về đường nước.</p> <p>Khoa Thận nh&acirc;n tạo ph&acirc;n c&ocirc;ng một kỹ sư v&agrave; một điều dưỡng thực hiện nhiệm vụ n&agrave;y. Điều dưỡng vi&ecirc;n được học theo h&igrave;nh thức cầm tay chỉ việc do một kỹ sư &nbsp;t&ecirc;n Thắng đ&agrave;o tạo. Kỹ sư Thắng được đi học 3 th&aacute;ng ở Ph&aacute;p về. Tất cả c&aacute;c buổi s&aacute;ng, kỹ thuật vi&ecirc;n bắt buộc phải kiểm tra v&agrave; chỉ kiểm tra buổi s&aacute;ng.</p> <p>HĐXX hỏi <strong>GS Phạm Minh Th&ocirc;ng, </strong>Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc BV Bạch Mai về qu&aacute; tr&igrave;nh đ&agrave;o tạo, chuyển giao kỹ thuật cho BVĐK tỉnh H&ograve;a B&igrave;nh. Trước đ&oacute;, năm 2010, BV Bạch Mai triển khai Đề &aacute;n 1816 của Bộ Y tế v&agrave; k&yacute; Hợp đồng với BVĐK tỉnh H&ograve;a B&igrave;nh chuyển giao kỹ thuật lọc m&aacute;u.</p> <p>&ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i chuyển giao cho BVĐK tỉnh H&ograve;a B&igrave;nh 5 kỹ thuật li&ecirc;n quan đến lọc m&aacute;u theo đ&uacute;ng quy tr&igrave;nh của Bộ Y tế, trong đ&oacute; c&oacute; kỹ thuật xử l&yacute; nước. Ch&uacute;ng t&ocirc;i chuyển giao v&agrave; c&aacute;c b&aacute;c sỹ, kỹ thuật vi&ecirc;n, điều dưỡng phải biết c&aacute;ch thức l&agrave;m. Ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&agrave;o tạo l&yacute; thuyết tại BV Bạch Mai, sau đ&oacute; tham quan thực h&agrave;nh&rdquo;, Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc BV Bạch Mai cho biết.</p> <p>Theo &ocirc;ng Th&ocirc;ng, trong danh s&aacute;ch BV Bạch Mai gửi HĐXX c&oacute; 5 kỹ thuật vi&ecirc;n v&agrave; 3 b&aacute;c sỹ của BVĐK tỉnh H&ograve;a B&igrave;nh tham gia kh&oacute;a học, c&aacute;c học vi&ecirc;n đạt điểm to&agrave;n 8-9, đạt tr&igrave;nh độ c&oacute; thể vận h&agrave;nh hệ thống m&aacute;y lọc thận.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic" style="text-align: justify;"><img src="https://khds.1cdn.vn/2019/01/18/pham_minh_thong.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="caption" style="text-align: center;">GS Phạm Minh Th&ocirc;ng,<strong>&nbsp;</strong>Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc BV Bạch Mai trả lời HĐXX.</td> </tr> </tbody> </table> <p>Hợp đồng chuyển giao k&yacute; ng&agrave;y 15/3/2010, c&aacute;c b&aacute;c sỹ BV bạch Mai l&ecirc;n H&ograve;a B&igrave;nh để c&ugrave;ng l&agrave;m với c&aacute;c b&aacute;c sỹ tại đ&acirc;y. Đến th&aacute;ng 5/2010 th&igrave; nghiệm thu hợp đồng.</p> <p>Ngo&agrave;i chuyển giao về kỹ thuật v&agrave; c&aacute;ch thức vận h&agrave;nh hệ thống lọc thận, BV Bạch Mai y&ecirc;u cầu BV H&ograve;a B&igrave;nh phải đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu tối thiểu về mặt nh&acirc;n lực.</p> <p>&ldquo;Khi chuyển giao kỹ thuật, về mặt nguy&ecirc;n tắc bao giờ cũng phải chuyển giao cho một k&iacute;p, k&iacute;p đấy tương đối đ&ocirc;ng chứ kh&ocirc;ng thể một người v&agrave; BVĐK tỉnh H&ograve;a B&igrave;nh đ&atilde; cử một k&iacute;p đi học. BV Bạch Mai khi chuyển giao kh&ocirc;ng bắt buộc b&ecirc;n nhận chuyển giao phải c&oacute; kỹ sư. Việc chuyển giao ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; l&agrave;m nhiều nơi, ngay BVĐK tỉnh H&ograve;a B&igrave;nh cũng đ&atilde; l&agrave;m rất tốt. Ch&uacute;ng t&ocirc;i chỉ đưa ra chất lượng nước như thế n&agrave;o, c&ograve;n bệnh viện nhận b&agrave;n giao phải tự chịu tr&aacute;ch nhiệm về việc ai chịu tr&aacute;ch nhiệm chất lượng nước như thế n&agrave;o&rdquo;, &ocirc;ng Phạm Minh Th&ocirc;ng khẳng định.</p> <p>Cũng theo &ocirc;ng Tuyển, tại BV Bạch Mai, do lượng bệnh nh&acirc;n qu&aacute; đ&ocirc;ng n&ecirc;n việc trang bị m&aacute;y chạy thận cũng theo hai h&igrave;nh thức: Bệnh viện tự mua hoặc thu&ecirc; m&aacute;y b&ecirc;n ngo&agrave;i.</p> </div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo infonet.vn
back to top