Vai trò thực liệu cho người tiểu không tự chủ

Thực liệu là một lĩnh vực nghiên cứu công năng, phối ngũ, chế biến các loại thực phẩm và phương pháp ăn uống bằng lý luận y học cổ truyền nhằm duy trì sức khỏe, phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh tật.

<p>Nghi&ecirc;n cứu về chế độ ăn uống của y học n&oacute;i chung đ&atilde; ph&aacute;t triển mạnh mẽ v&agrave; đạt được những th&agrave;nh tựu nhất định. Mọi người ng&agrave;y c&agrave;ng nhận thức được tầm quan trọng của chế độ ăn uống, tập trung nhiều hơn v&agrave;o ph&ograve;ng ngừa v&agrave; chăm s&oacute;c sức khỏe ban đầu. Trong những năm gần đ&acirc;y, tỉ lệ mắc c&aacute;c bệnh li&ecirc;n quan đến lối sống tăng l&ecirc;n từng năm v&agrave; những bằng chứng khoa học n&ecirc;u ra c&aacute;c yếu tố nguy cơ li&ecirc;n quan ăn uống tương quan cao với t&igrave;nh h&igrave;nh sức khỏe c&aacute; nh&acirc;n.</p> <p>Tiểu kh&ocirc;ng tự chủ hay tiểu s&oacute;n ở người lớn tuổi l&agrave; t&igrave;nh trạng bệnh nh&acirc;n kh&ocirc;ng kiểm so&aacute;t được tiểu tiện, dẫn đến việc nước tiểu tho&aacute;t ra ngo&agrave;i ở thời điểm v&agrave; địa điểm kh&ocirc;ng th&iacute;ch hợp. T&igrave;nh trạng n&agrave;y tăng theo độ tuổi v&agrave; ảnh hưởng đến phụ nữ nhiều hơn nam giới chiếm tỉ lệ (2:1) theo thống k&ecirc; cho đến 80 tuổi. S&oacute;n tiểu chiếm tỉ lệ 15 - 30% trong cộng đồng từ 65 tuổi trở l&ecirc;n v&agrave; 60 - 70% ở người từ 65 tuổi trở l&ecirc;n đang được chăm s&oacute;c y tế d&agrave;i hạn. Tiểu s&oacute;n l&agrave;m suy giảm đ&aacute;ng kể chất lượng cuộc sống.</p> <p>Chiến lược điều trị v&agrave; kiểm so&aacute;t tiểu s&oacute;n bắt đầu bằng việc quản l&yacute; phong c&aacute;ch sống. Từ đ&oacute;, việc kết hợp khoa học hiện đại v&agrave; gi&aacute; trị y học truyền thống trong việc kiểm so&aacute;t triệu chứng được sự quan t&acirc;m rộng r&atilde;i.</p> <p><img alt="Vai trò thực liệu cho người tiểu không tự chủ" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/13/vai_tro_thuc_lieu.jpg" title="Vai trò thực liệu cho người tiểu không tự chủ" /></p> <p>Tiểu kh&ocirc;ng tự chủ hay niệu thất cấm thuộc về lĩnh vực tiết niệu trong nội khoa y học cổ truyền, được nhắc đến trong c&aacute;c chứng &ldquo;di niệu&rdquo;, &ldquo;di nịch&rdquo;, &ldquo;b&agrave;ng quang kh&aacute;i&rdquo;. Cơ chế li&ecirc;n quan trực tiếp đến b&agrave;ng quang, thận, tỳ. Do vậy, lựa chọn thực phẩm ch&uacute; trọng đến nguy&ecirc;n tắc cơ bản li&ecirc;n quan đến cơ chế tr&ecirc;n.</p> <div>Tiểu s&oacute;n l&agrave;m suy giảm đ&aacute;ng kể chất lượng cuộc sống</div> <p>Chế độ ăn uống th&iacute;ch hợp: n&ecirc;n ăn c&aacute;c thực phẩm c&oacute; h&agrave;m lượng vitamin, protein, kẽm cao. (<strong>C&acirc;n nhắc sử dụng với bệnh nh&acirc;n gout).</strong></p> <h2><strong>H&agrave;u</strong></h2> <p>Mỗi 100g h&agrave;o chứa 5,3g protein, 2,1g chất b&eacute;o, 8,2g chất xơ, 0,13mg vitamin B<sub>2</sub>, 131mg canxi, 7,1mg sắt, 9,39mg kẽm. H&agrave;u c&oacute; t&aacute;c dụng dinh dưỡng tốt v&agrave; c&oacute; thể được sử dụng để điều trị tiểu kh&ocirc;ng tự chủ do thiếu protein g&acirc;y căng thẳng b&agrave;ng quang. Theo y học cổ truyền, h&agrave;o vị mặn, vi h&agrave;n; quy kinh can, đởm, thận; t&aacute;c dụng b&igrave;nh can tiềm dương, trọng trấn an thần, thu liễm cố s&aacute;p.</p> <p><img alt="Vai trò thực liệu cho người tiểu không tự chủ" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/13/vai_tro_thuc_lieu_2.jpg" title="Vai trò thực liệu cho người tiểu không tự chủ" /></p> <h2><strong>S&ograve; điệp </strong></h2> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Mỗi 100g s&ograve; điệp chứa 11,1g protein, 0,6g chất b&eacute;o, 11,85mg vitamin E, 0,1mg vitamin B<sub>2</sub>, 42mg canxi, 7,2mg sắt. S&ograve; điệp l&agrave;m tăng chức năng miễn dịch, th&uacute;c đẩy sự phục hồi miễn dịch v&agrave; gi&uacute;p l&agrave;m giảm c&aacute;c triệu chứng của tiểu kh&ocirc;ng tự chủ. Theo y học cổ truyền, s&ograve; điệp vị ngọt, mặn, t&iacute;nh b&igrave;nh; quy kinh tỳ, vị, thận; d&ugrave;ng thực trị trong c&aacute;c thể thận hư kh&ocirc;ng kh&iacute; h&oacute;a b&agrave;ng quang, tỳ vị &acirc;m hư.</p> <p><img alt="Vai trò thực liệu cho người tiểu không tự chủ" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/13/vai_tro_thuc_lieu_3.jpg" title="Vai trò thực liệu cho người tiểu không tự chủ" /></p> <h2><strong>Nấm mực</strong></h2> <p>Mỗi 100g nấm mực (Coprinus comatus) chứa 25,4g protein, 3,3g chất b&eacute;o v&agrave; 7,3g chất xơ. Coprinus comatus chứa 20 loại ax&iacute;t amin, bao gồm 8 loại ax&iacute;t amin thiết yếu. Nấm mực c&oacute; t&aacute;c dụng dinh dưỡng tốt đối với bệnh l&yacute; b&agrave;ng quang thần kinh. Lượng d&ugrave;ng th&iacute;ch hợp 60g/khẩu phần ăn. Theo y học cổ truyền, nấm mực vị cam, t&iacute;nh b&igrave;nh; quy kinh vị; t&aacute;c bụng: an mi&ecirc;n, ti&ecirc;u thực, th&ocirc;ng tiện, an thần, tư dưỡng tỳ vị. Chỉ sử dụng l&agrave;m thực phẩm khi nấm c&ograve;n non v&agrave; kh&ocirc;ng sự dụng rượu khi ăn.</p> <p>Chống chỉ định chế độ ăn uống: tr&aacute;nh ăn uống c&aacute;c thực phẩm c&oacute; chứa caffein (c&agrave; ph&ecirc;, tr&agrave;), rượu v&agrave; hạn chế c&aacute;c thực phẩm vị cay nồng như ti&ecirc;u, ớt dễ g&acirc;y stress thần kinh, ảnh hưởng xấu đến chức năng thần kinh tự chủ, l&agrave;m xấu đi t&igrave;nh trạng tiểu kh&ocirc;ng tự chủ.</p> <p><img alt="Vai trò thực liệu cho người tiểu không tự chủ" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/13/vai_tro_thuc_lieu_4.jpg" title="Vai trò thực liệu cho người tiểu không tự chủ" /></p> <p>Ngo&agrave;i việc c&acirc;n đối c&aacute;c thực phẩm ăn hằng ng&agrave;y, c&oacute; thể &aacute;p dụng c&aacute;c phương ph&aacute;p thực trị n&acirc;ng cao nhằm hỗ trợ điều trị tiểu s&oacute;n tr&ecirc;n một số thể bệnh theo y học cổ truyền. N&ecirc;n tham khảo &yacute; kiến chuy&ecirc;n gia trước khi &aacute;p dụng.</p> <p>Tr&agrave; tam vị: nh&atilde;n nhục 15g, toan t&aacute;o nh&acirc;n 12g, khiếm thực 10g uống thay tr&agrave;. C&ocirc;ng dụng dưỡng huyết an thần, &iacute;ch thận cố tinh, hạn chế b&agrave;i tiết nước tiểu. Tr&agrave; n&agrave;y th&iacute;ch hợp tr&ecirc;n cơ địa người lớn tuổi tiểu s&oacute;n k&egrave;m mất ngủ trong bệnh cảnh t&acirc;m &acirc;m hư tổn, t&acirc;m thận bất giao.</p> <p>Người cao tuổi bị tiểu s&oacute;n đơn độc d&ugrave;ng bạch chỉ sắc nước uống, mỗi ng&agrave;y 3 lần, b&agrave;ng quang heo l&agrave;m sạch, cho lượng gạo vừa đủ ăn, kh&ocirc;ng n&ecirc;m muối v&agrave; gia vị, hấp ch&iacute;n ăn khi c&ograve;n n&oacute;ng.</p> <p>Đối với người cao tuổi tiểu s&oacute;n thể thận hư: 2 quả trứng luộc ch&iacute;n, b&oacute;c vỏ; nấu chung với 20g hạt dẻ v&agrave; 4 quả đại t&aacute;o. Ăn mỗi ng&agrave;y một lần.</p> <p>Thực trị hữu &iacute;ch khi c&oacute; sự c&acirc;n đối v&agrave; linh hoạt trong khẩu phần ăn. Đồng thời, người bệnh n&ecirc;n được hướng dẫn sử dụng thực phẩm hợp l&yacute; v&agrave; tu&acirc;n thủ tam gi&aacute;c thực trị (dinh dưỡng, đa dạng v&agrave; c&acirc;n bằng); ph&ugrave; hợp nhu cầu từng bệnh cảnh, t&ugrave;y theo thời tiết, kh&iacute; hậu v&agrave; th&oacute;i quen sinh hoạt của bệnh nh&acirc;n. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, thực hiện phương ph&aacute;p tổng thể về dưỡng sinh (bao gồm: thực trị, tập luyện thể dục v&agrave; r&egrave;n luyện th&aacute;i độ tinh thần) l&agrave; rất cần thiết để cải thiện chức năng kiểm so&aacute;t nước tiểu v&agrave; chất lượng cuộc sống. <strong><em> </em></strong></p> <p style="text-align: right;"><strong>TS. BS V&Otilde; TRỌNG TU&Acirc;N - HẠ CH&Iacute; LỘC</strong></p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top