Tự gắn răng khểnh làm duyên rước thêm vô số bệnh

Theo các chuyên gia, tự gắn răng khểnh giả dù có duyên, có đẹp nhưng hành động này đang rước thêm vô số bệnh về răng miệng.

<p style="text-align: justify;"><em>Khi sử dụng răng khểnh giả cần đi kh&aacute;m định kỳ tr&aacute;nh ảnh hưởng sức khỏe răng miệng. Ảnh minh họa</em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Vi&ecirc;m lợi, tụt lợi v&igrave; răng khểnh</strong></p> <p style="text-align: justify;">Với những lời quảng c&aacute;o mỹ miều như &ldquo;Răng khểnh tự nhi&ecirc;n cao cấp&rdquo;, &ldquo;Trồng răng khểnh giả bền, đẹp, tự nhi&ecirc;n&rdquo;&hellip; tr&ecirc;n c&aacute;c trang mạng x&atilde; hội, nhiều người trẻ tuổi đ&atilde; mua răng nhựa k&egrave;m keo gắn để tạo cho m&igrave;nh c&oacute; h&agrave;m răng khểnh mong c&oacute; được một nụ cười duy&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Theo những lời giới thiệu tr&ecirc;n mạng, loại răng khểnh giả n&agrave;y c&oacute; nhiều k&iacute;ch cỡ để mọi người lựa chọn cho ph&ugrave; hợp với h&agrave;m răng của bản th&acirc;n, ch&uacute;ng được l&agrave;m từ nhựa mintame cao cấp ng&agrave; v&agrave;ng giống răng thật. Một bộ đầy đủ c&oacute; răng v&agrave; keo gắn k&egrave;m dụng cụ, d&ugrave;ng được cho cả nam v&agrave; nữ. Loại răng n&agrave;y c&oacute; thể sử dụng được nhiều lần, thời gian sử dụng t&ugrave;y theo kh&aacute;ch h&agrave;ng. Khi h&ograve;a keo v&agrave;o với nhau sẽ tạo th&agrave;nh dung dịch đặc v&agrave; nếu kh&ocirc;ng may nuốt phải keo n&agrave;y th&igrave; cũng kh&ocirc;ng sao. Gi&aacute; từ v&agrave;i chục đến v&agrave;i trăm ngh&igrave;n đồng một bộ phụ thuộc v&agrave;o k&iacute;ch cỡ răng.</p> <p style="text-align: justify;">Trước tr&agrave;o lưu n&agrave;y, BS Nguyễn Huy Ho&agrave;ng &ndash; nguy&ecirc;n BS Khoa Phẫu thuật tạo h&igrave;nh h&agrave;m mặt (Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam - Cu Ba), Trưởng ph&ograve;ng kh&aacute;m Nha khoa Trẻ cho biết, việc gắn răng khểnh kh&ocirc;ng kh&oacute; nhưng nếu tự gắn sẽ c&oacute; nhiều nguy cơ kh&ocirc;ng tốt. Ngay cả khi thực hiện ở cơ sở nha khoa m&agrave; tay nghề b&aacute;c sỹ kh&ocirc;ng tốt cũng l&agrave;m c&aacute;c ch&acirc;n răng kết cấu lỏng lẻo trở th&agrave;nh ổ thức ăn thừa dễ g&acirc;y ra &ecirc; buốt ch&acirc;n răng.</p> <p style="text-align: justify;">Răng nhựa b&aacute;n ở ngo&agrave;i sẽ kh&ocirc;ng tương hợp sinh học, đảm bảo trong m&ocirc;i trường miệng n&ecirc;n một thời gian g&acirc;y ra h&ocirc;i miệng hoặc nhựa sẽ đổi m&agrave;u, đổi chất. Bởi kh&ocirc;ng phải vật liệu n&agrave;o cũng đưa được v&agrave;o miệng m&agrave; tồn tại trong một thời gian d&agrave;i v&igrave; trong miệng c&oacute; cả vi khuẩn c&oacute; lợi, c&oacute; hại, nước bọt&hellip; B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, c&ograve;n tiềm ẩn những nguy cơ g&acirc;y sưng đau, vi&ecirc;m lợi, sau n&agrave;y g&acirc;y ti&ecirc;u xương, tụt lợi ở vị tr&iacute; răng khểnh.</p> <p style="text-align: justify;">Đ&oacute; l&agrave; chưa kể việc c&aacute;c loại răng nhựa rao b&aacute;n tr&ecirc;n mạng nếu kh&ocirc;ng c&oacute; nguồn gốc xuất xứ r&otilde; r&agrave;ng, chất lượng sản phẩm ra sao sử dụng trong thời gian d&agrave;i v&ocirc; t&igrave;nh đưa c&aacute;c chất độc v&agrave;o cơ thể, g&acirc;y ra c&aacute;c bệnh răng miệng&hellip; Kh&ocirc;ng ai c&oacute; thể đảm bảo rằng, ch&uacute;ng kh&ocirc;ng c&oacute; chứa c&aacute;c độc tố kim loại nặng như ch&igrave;, thủy ng&acirc;n, asen c&oacute; hại&hellip; Bằng mắt thường kh&oacute; c&oacute; thể kiểm chứng được loại răng giả v&agrave; keo gắn n&agrave;y của n&oacute; thực sự an to&agrave;n hay kh&ocirc;ng?.</p> <p style="text-align: justify;">BS Ho&agrave;ng cho biết th&ecirc;m, tr&agrave;o lưu n&agrave;y cũng giống tr&agrave;o lưu gắn đ&aacute;, kim cương l&ecirc;n răng. Gắn đ&aacute; c&oacute; hai c&aacute;ch l&agrave; d&aacute;n tr&ecirc;n bề mặt men răng v&agrave; thứ hai l&agrave; đục một lỗ ở tr&ecirc;n răng để gắn. Với loại d&aacute;n ở tr&ecirc;n răng bao giờ cũng dễ bung v&agrave; thời gian l&agrave;m quen sẽ mất một thời gian. C&ograve;n c&aacute;ch đục một lỗ ở tr&ecirc;n răng để gắn c&oacute; ưu điểm đẹp, bền nhưng c&oacute; nhược điểm phải lấy một &iacute;t tổ chức cứng vừa đủ cho ch&acirc;n vi&ecirc;n đ&aacute; gắn v&agrave;o. Nếu kỹ thuật khoan kh&ocirc;ng đảm bảo sẽ khiến răng c&oacute; thể bị &ecirc; buốt. Việc gắn đ&aacute; l&ecirc;n răng cũng sẽ l&agrave;m thay đổi cấu tr&uacute;c răng. Khi đ&aacute; bị bong ra lỗ răng bị khoan phải được h&agrave;n lại. Sau khi gắn đ&aacute; v&agrave;o răng khiến cho nhiều người gặp kh&oacute; khăn trong sinh hoạt, thức ăn nhiều khi b&aacute;m xung quanh đ&aacute; l&agrave;m răng rất dễ bị s&acirc;u. Điều n&agrave;y đ&ograve;i hỏi người thực hiện l&agrave;m tốt.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Trước khi chạy đua theo tr&agrave;o lưu để c&oacute; nụ cười duy&ecirc;n d&aacute;ng răng khểnh, c&aacute;c bạn trẻ n&ecirc;n c&acirc;n nhắc thật kỹ lợi hại v&agrave; đưa ra quyết định s&aacute;ng suốt nhất. Tr&aacute;nh a dua chạy theo vẻ đẹp tức thời m&agrave; l&agrave;m ảnh hưởng l&acirc;u d&agrave;i tới sức khỏe răng miệng&rdquo; &ndash; BS Ho&agrave;ng khuyến c&aacute;o.</p> <p style="text-align: justify;">Đồng quan điểm, ThS.BSCKII Nguyễn Vũ Trung, Khoa Răng H&agrave;m Mặt, Bệnh viện Đa khoa H&agrave; Đ&ocirc;ng, việc tự &yacute; gắn răng giả để tạo răng khểnh như vậy g&acirc;y kh&oacute; khăn cho việc vệ sinh răng miệng, rất dễ g&acirc;y ra t&igrave;nh trạng vi&ecirc;m lợi, vi&ecirc;m nha chu, vi&ecirc;m quanh răng do c&aacute;c thức ăn mảng b&aacute;m t&iacute;ch tụ lại. Về l&acirc;u sẽ dẫn tới t&igrave;nh trạng h&ocirc;i miệng kh&oacute; chịu, s&acirc;u răng hoặc nặng nề hơn c&oacute; thể gặp phải biến chứng g&acirc;y ph&aacute; huỷ tổ chức cứng của răng.</p> <p style="text-align: justify;">Chị N.T.T (ở H&agrave; Đ&ocirc;ng, H&agrave; Nội) từng c&oacute; thời gian chạy theo mốt v&agrave; đi đắp răng khểnh giả &ldquo;nhanh v&agrave; rẻ&rdquo; đ&atilde; gặp phải nhiều biến chứng. Theo chị T, v&ugrave;ng răng mới gắn th&ecirc;m răng khểnh lu&ocirc;n bị đau nhức. Chỉ một thời gian răng khểnh giả đ&atilde; xỉn v&agrave;ng, v&ugrave;ng lợi xung quanh bị sưng đau, chảy m&aacute;u, rất kh&oacute; chịu khi đ&aacute;nh răng hoặc ăn uống. Kh&ocirc;ng chỉ c&oacute; vậy, chị thấy hơi thở ở miệng c&oacute; m&ugrave;i hơn so với trước. Kh&ocirc;ng chịu được những sự bất tiện đ&oacute;, chị đ&atilde; tới nha sỹ để thăm kh&aacute;m v&agrave; nhổ đi chiếc răng duy&ecirc;n &ldquo;thừa th&atilde;i&rdquo; ấy.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>&ldquo;Trồng&rdquo; răng khểnh ở cơ sở y khoa cũng kh&ocirc;ng đơn giản</strong></p> <p style="text-align: justify;">BS Ho&agrave;ng khuyến c&aacute;o, nếu người d&acirc;n c&oacute; nhu cầu muốn gắn răng giả, gắn răng sứ thẩm mỹ&hellip; n&ecirc;n tới c&aacute;c cơ sở y tế c&oacute; chuy&ecirc;n khoa răng h&agrave;m mặt để thực hiện. Tr&aacute;nh tự &yacute; gắn răng giả hoặc đến những nơi kh&ocirc;ng uy t&iacute;n g&acirc;y ảnh hưởng đến sức khoẻ, tiền mất tật mang.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu việc trồng th&ecirc;m răng khểnh được thực hiện ở một cơ sở nha khoa tốt với b&aacute;c sĩ nhiều kinh nghiệm v&agrave; chọn vật liệu l&agrave;m răng sứ tốt, mọi người c&oacute; thể y&ecirc;n t&acirc;m rằng chiếc răng khểnh mới được &ldquo;trồng&rdquo; c&oacute; khả năng sử dụng như một chiếc răng khểnh tự nhi&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;C&aacute;c nha sỹ trước khi tạo một chiếc răng khểnh cho kh&aacute;ch h&agrave;ng thường phải thiết kế sẵn một răng khểnh tạm sao cho ph&ugrave; hợp v&agrave; h&agrave;i h&ograve;a với khu&ocirc;n răng thật với tỷ lệ h&agrave;i h&ograve;a v&agrave; thẩm mỹ nhất với cả h&agrave;m răng v&agrave; khu&ocirc;n miệng. Khi kh&aacute;ch h&agrave;ng đ&atilde; ưng mới tiến h&agrave;nh đ&uacute;c một răng bằng kh&aacute;c c&oacute; thể l&agrave; sứ (c&oacute; nhiều loại kh&aacute;c nhau), compostie. M&agrave;u sắc sẽ đẹp hơn, kh&ocirc;ng bị đổi m&agrave;u. Hơn nữa khi chỉnh nha trước khi muốn l&agrave;m th&ecirc;m răng khểnh vẫn cần phải lưu &yacute; l&agrave;m đều răng trước, sau n&agrave;y ch&aacute;n răng khểnh th&igrave; vẫn th&aacute;o ra được. Răng khểnh c&oacute; k&iacute;ch thước ph&ugrave; hợp với c&aacute;c răng c&ograve;n lại sẽ tạo n&ecirc;n sự h&agrave;i h&ograve;a như một chiếc răng khểnh tự nhi&ecirc;n &ndash; BS Ho&agrave;ng nhấn mạnh.</p> <p style="text-align: justify;">Theo t&igrave;m hiểu, ngo&agrave;i vật liệu composite, hiện c&aacute;c nha sỹ thường sử dụng c&ocirc;ng nghệ l&agrave;m răng sứ để &aacute;p dụng cho kh&aacute;ch h&agrave;ng. Muốn trồng được một c&aacute;i răng khểnh th&igrave; hai chiếc răng hai b&ecirc;n phải bị m&agrave;i cho nhỏ đi để tạo ra một kẽ hở cho răng khểnh chen v&agrave;o. Chiếc răng sứ cũng sẽ được b&aacute;c sỹ m&agrave;i dũa kỳ c&ocirc;ng trước khi &quot;trồng&quot; cho bệnh nh&acirc;n. Chi ph&iacute; sẽ phụ thuộc v&agrave;o loại răng.</p> <div> <p style="text-align: justify;">Sau khi đ&atilde; thực hiện gắn răng tại c&aacute;c cơ sở chuy&ecirc;n khoa th&igrave; cần tu&acirc;n thủ theo hướng dẫn của b&aacute;c sĩ, lấy cao răng, thăm kh&aacute;m định kỳ theo lịch hẹn của b&aacute;c sĩ. Với loại răng composite ngấm nước bọt l&acirc;u ng&agrave;y sẽ c&oacute; m&ugrave;i h&ocirc;i rất kh&oacute; chịu.V&igrave; vậy d&ugrave; muốn hay kh&ocirc;ng vẫn phải thay răng composite thường xuy&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;"><i>BS <strong>Nguyễn Huy Ho&agrave;ng</strong> khuyến c&aacute;o</i></p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>Phương Thuận</strong></p>

Theo giadinh.net.vn
Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
back to top