Trẻ nhập viện Nhi Trung ương do loại virus lây khi hôn hít tăng gấp 3

Virus hợp bào rất dễ lây lan, người lớn mang mầm bệnh khi hôn hít, hắt hơi hay mớm cơm cho trẻ đều làm lây bệnh.

<div> <div>&nbsp;</div> <p><strong>Bệnh nhi nhiễm RSV nhập viện tăng gấp 3</strong></p> <p>Những ng&agrave;y qua, số lượng trẻ nhập viện v&igrave; c&aacute;c bệnh l&yacute; h&ocirc; hấp tại Bệnh viện Nhi Trung ương li&ecirc;n tục tăng, gấp 2 lần b&igrave;nh thường.</p> <p>Mỗi ng&agrave;y, Trung t&acirc;m H&ocirc; hấp tiếp nhận hơn 40 trẻ, 3 khoa c&oacute; 145 giường nhưng hiện đang phải điều trị 160 trẻ, hầu hết đều dưới 6 th&aacute;ng tuổi. Đ&aacute;ng lưu &yacute; trong số n&agrave;y c&oacute; gần 50 trẻ nhiễm virus hợp b&agrave;o h&ocirc; hấp RSV, trong khi ng&agrave;y thường chỉ c&oacute; 10-15 trẻ.</p> <p>C&ocirc; con g&aacute;i 4,5 th&aacute;ng tuổi của anh B&ugrave;i Trọng L. ở Nghệ An hiện đang phải thở m&aacute;y tại ph&ograve;ng chăm s&oacute;c đặc biệt của Trung t&acirc;m H&ocirc; hấp.</p> <p><img alt="Trẻ nhập viện Nhi Trung ương do loại virus lây khi hôn hít tăng gấp 3" src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/31/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_tre-nhap-vien-do-loai-virus-lay-khi-hon-hit-mom-com-tang-gap-3-3.jpg" title="Trẻ nhập viện Nhi Trung ương do loại virus lây khi hôn hít tăng gấp 3" /></p> <p class="t-c"><em>PGS Hanh kh&aacute;m cho bệnh nhi nhiễm virus RSV. Ảnh: T.Hạnh</em></p> <p>Anh L. cho biết, trước khi v&agrave;o viện b&eacute; sốt cao, thở kh&ograve; kh&egrave; n&ecirc;n gia đ&igrave;nh đ&atilde; đưa con đến bệnh viện tuyến dưới điều trị 10 ng&agrave;y, do kh&ocirc;ng đỡ n&ecirc;n chuyển tuyến ra H&agrave; Nội.</p> <p>BS L&ecirc; Thanh Chương, Trưởng khoa Hồi Sức h&ocirc; hấp cho biết, bệnh nhi c&oacute; tiến triển nhưng rất chậm do trẻ sinh non khi mới 28 tuần n&ecirc;n biến chứng suy h&ocirc; hấp nặng hơn.</p> <p>Nằm ngay cạnh l&agrave; trường hợp b&eacute; N.N.T, 2 th&aacute;ng tuổi ở H&agrave; Đ&ocirc;ng, H&agrave; Nội cũng đang phải thở oxy do nhiễm virus RSV g&acirc;y <span>vi&ecirc;m phổi </span>nặng.</p> <p>Người nh&agrave; của bệnh nhi cho biết, ban đầu b&eacute; sốt, c&oacute; đờm, sau c&oacute; triệu chứng co giật n&ecirc;n gia đ&igrave;nh đưa v&agrave;o viện. Khi v&agrave;o cấp cứu, b&eacute; T. thở nhanh, r&uacute;t l&otilde;m lồng ngực, cảnh b&aacute;o bệnh nặng l&ecirc;n n&ecirc;n lập tức đưa v&agrave;o ph&ograve;ng chăm s&oacute;c đặc biệt thở oxy. Sau 3 ng&agrave;y điều trị, t&igrave;nh trạng b&eacute; đ&atilde; kh&aacute; l&ecirc;n.</p> <p>PGS.TS L&ecirc; Thị Hồng Hanh, Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m H&ocirc; hấp cho biết, c&aacute;c bệnh l&yacute; h&ocirc; hấp do virus v&agrave; vi khuẩn g&acirc;y ra, gồm vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp tr&ecirc;n như vi&ecirc;m mũi, họng, amidan, vi&ecirc;m tai giữa v&agrave; vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp dưới như vi&ecirc;m phế quản, tiểu phế quản, vi&ecirc;m phổi.</p> <p>C&aacute;c bệnh nhi mắc vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp tr&ecirc;n thường l&agrave; c&aacute;c trường hợp nhẹ, c&oacute; thể điều trị ngoại tr&uacute; nhưng nếu vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp dưới phải nhập viện, thậm ch&iacute; phải thở oxy, thở m&aacute;y.</p> <p>Trong nguy&ecirc;n nh&acirc;n do virus, RSV l&agrave; loại virus phổ biến nhất g&acirc;y vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp. Đặc biệt trong thời điểm giao m&ugrave;a khi nhiệt độ, độ ẩm c&oacute; sự thay đổi khiến virus sinh s&ocirc;i, ph&aacute;t t&aacute;n mạnh hơn n&ecirc;n g&acirc;y bệnh nhiều hơn.</p> <p>Những trường hợp c&oacute; sức đề kh&aacute;ng tốt, khi nhiễm virus c&oacute; thể chỉ bị vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp tr&ecirc;n, tuy nhi&ecirc;n những trẻ dưới 3 th&aacute;ng, trẻ đẻ non, suy giảm miễn dịch, suy dinh dưỡng, mắc c&aacute;c bệnh nền như tim bẩm sinh, suy thận, loạn sản phổi&hellip; thường nặng hơn, dễ gặp biến chứng, nguy hiểm nhất l&agrave; suy h&ocirc; hấp, vi&ecirc;m phổi, nặng c&oacute; thể tử vong.</p> <p><strong>Chưa c&oacute; thuốc điều trị đặc hiệu</strong></p> <p>BS L&ecirc; Thanh Chương cho biết, d&ugrave; l&agrave; virus rất phổ biến song đến nay chưa c&oacute; thuốc điều trị đặc hiệu với trẻ nhiễm <span>virus RSV</span>.</p> <p>RSV l&agrave; loại virus chỉ cư tr&uacute; ở ni&ecirc;m mạc đường h&ocirc; hấp, dễ l&acirc;y lan th&ocirc;ng qua giọt bắn, qua b&agrave;n tay, quần &aacute;o hay tiếp x&uacute;c trực tiếp như ăn uống, h&ocirc;n h&iacute;t với trẻ.</p> <p>Theo c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu, một c&uacute; hắt hơi c&oacute; thể tạo rao v&agrave;i chục ngh&igrave;n giọt nước si&ecirc;u nhỏ bay lơ lửng trong kh&ocirc;ng kh&iacute; trong b&aacute;n k&iacute;nh 2 m. Virus chứa trong c&aacute;c giọt nước sẽ l&acirc;y nhiễm cho những người xung quanh.</p> <p>&ldquo;Người lớn mang mầm bệnh ch&iacute;nh l&agrave; trung gian truyền bệnh cho trẻ nhỏ. Nếu trẻ khoẻ, miễn dịch tốt c&oacute; thể chỉ bị hắt hơi, chảy mũi sau đ&oacute; tiếp tục tạo ra giọt bắn khuếch t&aacute;n ra m&ocirc;i trường l&acirc;y cho những trẻ kh&aacute;c&rdquo;, BS Chương giải th&iacute;ch.</p> <p>Do đ&oacute; BS Chương khuyến c&aacute;o, người lớn nếu đến c&aacute;c chỗ đ&ocirc;ng người, khi về nh&agrave; n&ecirc;n thay quần &aacute;o, s&aacute;t khuẩn tay trước khi bế trẻ.</p> <p>Để tr&aacute;nh l&acirc;y ch&eacute;o tại bệnh viện, c&aacute;c bệnh nhi nhiễm RSV cũng được nằm ri&ecirc;ng từng giường c&aacute;ch xa nhau.</p> <p>Với c&aacute;c bệnh nhi nhiễm RSV, khi nhập viện sẽ được điều trị theo ph&aacute;c đồ chống suy h&ocirc; hấp, hỗ trợ triệu chứng v&agrave; điều trị c&aacute;c biến chứng, kết hợp chế độ dinh dưỡng v&agrave; l&yacute; liệu ph&aacute;p h&ocirc; hấp gi&uacute;p bệnh nhi long đờm tốt hơn, đường thở th&ocirc;ng tho&aacute;ng hơn.</p> <p><img alt="Trẻ nhập viện Nhi Trung ương do loại virus lây khi hôn hít tăng gấp 3" src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/31/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_tre-nhap-vien-do-loai-virus-lay-khi-hon-hit-mom-com-tang-gap-3-2.jpg" title="Trẻ nhập viện Nhi Trung ương do loại virus lây khi hôn hít tăng gấp 3" /></p> <p class="t-c"><em>PGS.TS L&ecirc; Thị Hồng Hanh, Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m H&ocirc; hấp. Ảnh: T.Hạnh</em></p> <p>Theo PGS Hanh, th&ocirc;ng thường với c&aacute;c bệnh nhi kh&ocirc;ng c&oacute; bệnh nền, khi nhiễm RSV bệnh chỉ cấp tập trong 3 ng&agrave;y đầu v&agrave; thường khỏi ho&agrave;n to&agrave;n sau 5-7 ng&agrave;y điều trị.</p> <p>&ldquo;Tuy nhi&ecirc;n c&oacute; kh&ocirc;ng &iacute;t trẻ được chuyển v&agrave;o trung t&acirc;m khi đ&atilde; nhiễm tr&ugrave;ng m&aacute;u bội nhiễm, suy h&ocirc; hấp, khi đ&oacute; thời gian điều trị c&oacute; thể l&ecirc;n tới 3 tuần&rdquo;, PGS Hanh th&ocirc;ng tin.</p> <p>Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m H&ocirc; hấp, Bệnh viện Nhi lưu &yacute; th&ecirc;m, triệu chứng nhiễm RSV cũng như c&aacute;c virus đường h&ocirc; hấp kh&aacute;c khi khởi ph&aacute;t thường rất nhẹ như vi&ecirc;m long đường h&ocirc; hấp, sốt nhẹ, ho h&uacute;ng hắng. Trẻ khoẻ mạnh c&oacute; thể tự khỏi sau 5-7 ng&agrave;y.</p> <p>Ri&ecirc;ng nh&oacute;m trẻ sinh non c&oacute; hoặc c&oacute; bệnh nền sẽ c&oacute; những diễn tiến nặng rất nhanh ở giai đoạn to&agrave;n ph&aacute;t.</p> <p>Biểu hiện nặng l&ecirc;n bao gồm: Trẻ mệt hơn, ăn &iacute;t hơn b&igrave;nh thường, sốt cao hơn, ho nhiều hơn, đi vệ sinh &iacute;t hơn, đặc biệt ch&uacute; &yacute; quan s&aacute;t t&igrave;nh trạng kh&oacute; thở của trẻ, c&oacute; thể bị r&uacute;t l&otilde;m lồng ngực, t&iacute;m m&ocirc;i v&agrave; đầu chi, c&aacute;nh mũi phập phồng. Ngay khi ph&aacute;t hiện trẻ c&oacute; những dấu hiệu tr&ecirc;n, cần đưa trẻ đến ngay c&aacute;c cơ sở y tế để điều trị kịp thời.</p> <p>Để tr&aacute;nh c&aacute;c bệnh l&yacute; vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp thời điểm giao m&ugrave;a, PGS Hanh khuyến c&aacute;o cha mẹ cần tu&acirc;n thủ 4 nguy&ecirc;n tắc:</p> <p><em>Thứ nhất:</em> Ch&uacute; &yacute; giữ ấm cho trẻ bằng c&aacute;ch mặc nhiều lớp. Buổi trưa trời n&oacute;ng c&oacute; thể cởi bớt lớp ngo&agrave;i, khi trẻ chạy nhảy ướt &aacute;o c&oacute; thể thay &aacute;o trong. Hạn chế ra đường, chỗ gi&oacute; l&ugrave;a, khi ra cần mặc ấm, đeo khẩu trang</p> <p><em>Thứ hai:</em> Giữ vệ sinh mũi họng cho con, nhỏ mũi thường xuy&ecirc;n, dọn dẹp ph&ograve;ng trẻ sạch sẽ tho&aacute;ng m&aacute;t, tr&aacute;nh m&ugrave;i thuốc l&aacute;, than tổ ong.</p> <p><em>Thứ ba:</em> Để &yacute; chế độ ăn uống đủ th&agrave;nh phần dinh dưỡng, đặc biệt lưu &yacute; bổ sung th&ecirc;m vỉtamin, rau xanh ở trẻ lớn v&agrave; bổ sung kẽm, sắt để tăng sức đề kh&aacute;ng cho trẻ.</p> <p><em>Thứ tư</em>: Kh&ocirc;ng n&ecirc;n cho trẻ chơi chỗ c&oacute; trẻ bị ốm, hắt hơi sổ mũi hoặc chỗ đ&ocirc;ng người đụng chạm v&agrave;o trẻ nhiều.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vietnamnet.vn
back to top