Thuốc hay từ các loài hoa

(Khoahocdoisong.vn) - Các loài hoa không chỉ đẹp, quyến rũ mà còn có nhiều tác dụng chữa bệnh. Dưới đây là một số loài hoa quen thuộc được sử dụng làm thuốc nhiều trong y học cổ truyền.

<p><strong>C&uacute;c vạn thọ:</strong><span> Hoa c&uacute;c vạn thọ rất được ưa chuộng v&agrave; được trồng phổ biến ở Việt Nam d&ugrave;ng để trang tr&iacute; s&acirc;n vườn, l&agrave;m c&acirc;y cảnh, phục vụ c&uacute;ng, lễ v&agrave; trưng b&agrave;y trong dịp Tết Nguy&ecirc;n đ&aacute;n. Ngo&agrave;i ra vạn thọ c&ograve;n c&oacute; t&aacute;c dụng xua đuổi c&ocirc;n tr&ugrave;ng c&oacute; hại, d&ugrave;ng l&aacute; để chữa bệnh nấc cụt.</span></p> <p>Người phương Đ&ocirc;ng coi hoa c&uacute;c vạn thọ l&agrave; h&igrave;nh ảnh trường sinh v&agrave; cuộc sống vĩnh hằng. Theo kinh nghiệm d&acirc;n gian, d&ugrave;ng hoa c&uacute;c vạn thọ, gi&atilde; n&aacute;t, trộn với &iacute;t đường, hấp ch&iacute;n, nghiền n&aacute;t, chắt nước uống, c&oacute; t&aacute;c dụng chữa kiết lỵ. Nếu phối hợp với h&uacute;ng chanh, hoa đu đủ đực, đường ph&egrave;n, hấp ch&iacute;n, chắt lấy nước uống c&oacute; t&aacute;c dụng chữa ho g&agrave; v&agrave; vi&ecirc;m phế quản.</p> <p><img alt="" src="http://suckhoedoisong.vn//suckhoedoisong.vn/Images/_OLD/suckhoedoisong//2015.jpg" /><strong>Hoa đ&agrave;o:</strong> C&oacute; vị đắng, t&iacute;nh b&igrave;nh, kh&ocirc;ng độc v&agrave; v&agrave;o được ba đường kinh T&acirc;m, Can v&agrave; Vị. Vị thuốc n&agrave;y c&oacute; c&ocirc;ng dụng lợi thủy, hoạt huyết, th&ocirc;ng tiện, được người xưa d&ugrave;ng để chữa c&aacute;c chứng bệnh như thủy thũng, cước kh&iacute;, đ&agrave;m ẩm, t&iacute;ch trệ, đại tiểu tiện bất lợi, kinh bế, t&acirc;m ph&uacute;c thống (đau v&ugrave;ng tim), mụn nhọt&hellip;</p> <p><img alt="" src="http://suckhoedoisong.vn//suckhoedoisong.vn/Images/_OLD/suckhoedoisong//2015.jpg" /><strong>Hoa mai trắng: </strong>C&acirc;y hoa mai trắng (bạch mai hoa) c&ograve;n gọi l&agrave; mơ, lạp mai, bạch mai, lạp mộc, hương mai, ho&agrave;ng lạp, tuyết l&yacute; hoa...</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Theo y học hiện đại, hoa mai trắng c&oacute; t&aacute;c dụng th&uacute;c đẩy b&agrave;i tiết dịch mật, ức chế một số loại vi khuẩn như coli, trực khuẩn lỵ, trực khuẩn thương h&agrave;n, phẩy khuẩn tả, trực khuẩn lao... Theo Đ&ocirc;ng y, hoa mai trắng vị ngọt hơi đắng, t&iacute;nh ấm, kh&ocirc;ng độc, c&oacute; c&ocirc;ng dụng giải thử sinh t&acirc;n, khai vị t&aacute;n uất, h&oacute;a đ&agrave;m, thường được d&ugrave;ng để chữa c&aacute;c chứng bệnh như sốt cao phiền kh&aacute;t, tức ngực, ho, hầu họng sưng đau, bỏng, lao hạch, ch&aacute;n ăn, ch&oacute;ng mặt, vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp, gi&uacute;p long đờm.</p> <p><strong>Hoa hồng: </strong>C&oacute; nhiều loại hoa hồng nhưng Đ&ocirc;ng y thường sử dụng hồng đỏ (mai kh&ocirc;i hoa) v&agrave; trắng (hồng bạch)&nbsp; để l&agrave;m thuốc. Hoa hồng l&agrave; một vị thuốc thơm m&aacute;t, kh&ocirc;ng độc. Để l&agrave;m thuốc người ta thường h&aacute;i những đo&aacute; hoa mới nở. Khi h&aacute;i hoa về, bỏ đ&agrave;i, cuống, phơi trong b&oacute;ng r&acirc;m cho kh&ocirc; rồi cất v&agrave;o lọ k&iacute;n, kh&ocirc;ng phơi nắng để khỏi tan hương vị của hoa.</p> <p>Theo y học cổ truyền, hoa hồng c&oacute; vị ngọt, t&iacute;nh ấm, t&aacute;c dụng hoạt huyết, điều kinh, ti&ecirc;u vi&ecirc;m, ti&ecirc;u sưng. Hoa hồng đỏ (mai kh&ocirc;i hoa) d&ugrave;ng l&agrave;m huyết mạch lưu th&ocirc;ng, chữa kinh nguyệt kh&ocirc;ng đều, đau ở v&ugrave;ng bụng dưới, vết sưng tấy, đinh nhọt v&agrave; vi&ecirc;m mủ da, bệnh bạch cầu. Hoa hồng trắng chứa nhiều vitamin, đường, tinh dầu, d&ugrave;ng chữa ho trẻ em rất c&ocirc;ng hiệu, ngo&agrave;i ra c&ograve;n c&oacute; t&aacute;c dụng nhuận tr&agrave;ng.</p> <p><img alt="" src="http://suckhoedoisong.vn//suckhoedoisong.vn/Images/_OLD/suckhoedoisong/640/2015.jpg" /><strong>Hoa đỗ quy&ecirc;n:</strong> Đỗ quy&ecirc;n c&ograve;n c&oacute; t&ecirc;n l&agrave; sơn thạch lựu, &aacute;nh sơn hồng, m&atilde;n sơn hồng, b&aacute;o xu&acirc;n hoa, thanh minh hoa, sơn tr&agrave; hoa... Hoa đỗ quy&ecirc;n vị chua ngọt, t&iacute;nh ấm, c&oacute; c&ocirc;ng dụng h&ograve;a huyết, trừ đ&agrave;m, l&agrave;m hết ngứa, được d&ugrave;ng để chữa c&aacute;c chứng vi&ecirc;m kh&iacute; phế quản, n&ocirc;n ra m&aacute;u, vi&ecirc;m dạ d&agrave;y v&agrave; đặc biệt l&agrave; bệnh ở phụ nữ...</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top