Quế phát tán phong hàn, chữa cảm lạnh

Theo y học cổ truyền, quế có vị cay hơi ngọt, tính ấm, vào hai kinh can, thận.

<p>C&agrave;nh nhỏ của quế thường gọi l&agrave; quế chi c&oacute; c&ocirc;ng dụng ph&aacute;t t&aacute;n phong h&agrave;n, l&agrave;m th&ocirc;ng kinh mạch, trừ độc kh&iacute; b&ecirc;n ngo&agrave;i x&acirc;m nhập, chữa cảm gi&oacute; nhức đầu, đau m&igrave;nh, đau nhức c&aacute;c khớp xương, g&acirc;n cơ. Quế c&oacute; t&aacute;c dụng cải thiện tuần ho&agrave;n m&aacute;u, l&agrave;m ấm cơ thể, khi th&ecirc;m quế v&agrave;o m&oacute;n ăn gi&uacute;p tăng nhiệt độ cơ thể, chống lại c&aacute;i gi&aacute; lạnh của thời tiết.</p> <p>Theo y học hiện đại, quế l&agrave; nguồn cung cấp c&aacute;c kho&aacute;ng chất như kali, canxi, sắt, mangan, kẽm v&agrave; magi&ecirc;. Quế chứa vitamin A, niacin, axit pantothenic v&agrave; pyridoxine, chất xơ v&agrave; chất chống &ocirc;xy h&oacute;a. Quế gi&uacute;p giảm chứng kh&oacute; ti&ecirc;u, đầy hơi v&agrave; buồn n&ocirc;n...</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Ngo&agrave;i ra, quế cũng c&oacute; thể phối hợp với một số vị thuốc kh&aacute;c trong những b&agrave;i thuốc sau:</p> <p>Quế chi thang l&agrave; một cổ phương th&ocirc;ng dụng chữa cảm mạo nhằm ph&aacute;t t&aacute;n phong h&agrave;n. Quế chi 8g, cam thảo 6g, đại t&aacute;o 3 quả. sinh khương 6g, thược dược 6g. Sắc với 300ml nước, c&ograve;n 100ml. Uống khi thuốc c&ograve;n n&oacute;ng.</p> <p>B&agrave;i thuốc trị đau ngực c&oacute; t&aacute;c dụng h&agrave;nh kh&iacute; hoạt huyết, điều trị c&aacute;c chứng đau thắt ngực ổn định v&agrave; một số triệu chứng suy tim. Nghệ kh&ocirc; 40g, nhục quế 12g. T&aacute;n bột mịn, trộn đều. Mỗi lần uống 4g với nước ấm. Uống trước khi đi ngủ hoặc khi c&oacute; triệu chứng đau.</p> <p>Thập to&agrave;n đại bổ l&agrave; b&agrave;i thuốc cổ phương hợp th&agrave;nh bởi hai b&agrave;i Tứ qu&acirc;n v&agrave; Tứ vật, gia th&ecirc;m hai vị ho&agrave;ng kỳ v&agrave; nhục quế, c&oacute; t&aacute;c dụng bổ kh&iacute; huyết trị c&aacute;c chứng hư yếu, mệt mỏi, cho&aacute;ng v&aacute;ng, mất ngủ, ăn uống k&eacute;m. Nh&acirc;n s&acirc;m 8g, xuy&ecirc;n khung 8g, phục linh 8g, đương quy 12g, bạch truật 12g, thục địa 20g, cam thảo 4g, bạch thược 12g, ho&agrave;ng kỳ 12g, nhục quế 4g, đại t&aacute;o 3g, gừng tươi 3 l&aacute;t.&nbsp; Sắc với 300ml nước, c&ograve;n 100ml. Th&ecirc;m 200ml nước sắc tiếp lần 2 c&ograve;n 60ml. Trộn đều 2 lần thuốc, chia l&agrave;m 2 lần uống trong ng&agrave;y, uống ấm.</p> <p>Độc hoạt tang k&yacute; sinh l&agrave; b&agrave;i thuốc th&ocirc;ng dụng điều trị c&aacute;c chứng vi&ecirc;m khớp mạn t&iacute;nh, đau nhức tay ch&acirc;n, co duỗi kh&oacute; khăn, do can, thận hư tổn, phong h&agrave;n thấp x&acirc;m nhiễm. Độc hoạt 12g, tang k&yacute; sinh 12g, thục địa 16g, tần giao 12g, đỗ trọng 12g, nh&acirc;n s&acirc;m 8g, ph&ograve;ng phong 12g, ngưu tất 8g, phục linh 8g, cam thảo 6g, nhục quế 4g, bạch thược 12g, tế t&acirc;n 4g, xuy&ecirc;n khung 8g, đương quy 12g, đại t&aacute;o 3g, gừng tươi 3 l&aacute;t. Sắc với 300ml nước, c&ograve;n 100ml. Th&ecirc;m 200ml nước sắc tiếp lần 2 c&ograve;n 60ml. Trộn đều 2 lần thuốc, chia 2 lần uống trong ng&agrave;y, uống ấm.</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top