Phòng ngừa rối loạn tiền đình bằng tập luyện

(Khoahocdoisong.vn) - Tôi là nhân viên văn phòng. Gần đây tôi mới phát hiện bị rối loạn tiền đình. Có cách tập luyện nào để đẩy lùi bệnh này không? Cảm ơn bác sĩ.

<p><strong>Trần Nguyệt Thu</strong> <em>( Bắc Ninh)</em></p> <p>Rối loạn tiền đ&igrave;nh (RLTĐ) rất dễ xảy ra ở những người l&agrave;m việc văn ph&ograve;ng, ngồi nhiều trong ph&ograve;ng điều h&ograve;a v&agrave; tiếp x&uacute;c thường xuy&ecirc;n với m&aacute;y vi t&iacute;nh. Do đ&oacute; để ph&ograve;ng ngừa bệnh, tr&aacute;nh t&aacute;i ph&aacute;t bệnh ch&uacute;ng ta cần tr&aacute;nh ngồi l&acirc;u trong ph&ograve;ng lạnh, ch&uacute; &yacute; kh&ocirc;ng để nhiễm lạnh, đặc biệt giữ g&igrave;n v&ugrave;ng cổ vai g&aacute;y. N&ecirc;n đứng l&ecirc;n, vận động giữa thời gian ngồi l&agrave;m việc.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Việc tập luyện cho v&ugrave;ng cổ vai g&aacute;y cũng rất cần thiết trong việc ph&ograve;ng bệnh RLTĐ. Việc tập luyện n&ecirc;n ki&ecirc;n tr&igrave;, thường xuy&ecirc;n, nhẹ nh&agrave;ng nhưng đ&uacute;ng động t&aacute;c. V&iacute; dụ: c&aacute;ch tập đốt sống cổ một c&aacute;ch đơn giản, bất kỳ l&uacute;c n&agrave;o cũng c&oacute; thể thực hiện được, ở đ&acirc;u cũng l&agrave;m được l&agrave; thực hiện động t&aacute;c quay tr&aacute;i, quay phải, ngả đầu về sau, c&uacute;i đầu xuống phải từ từ kh&ocirc;ng vội v&agrave;ng. Mỗi lần tập như vậy cũng chỉ từ 5 - 10 ph&uacute;t, kh&ocirc;ng n&ecirc;n tập k&eacute;o d&agrave;i thời gian... Một số b&agrave;i tập c&oacute; t&aacute;c động cải thiện RLTĐ như yoga, dưỡng sinh, b&agrave;i tập suối nguồn tươi trẻ... cũng c&oacute; thể tham khảo v&agrave; &aacute;p dụng nếu ph&ugrave; hợp.</p> <p>B&ecirc;n cạnh việc tập thể dục đều đặn, người bệnh cần điều chỉnh c&aacute;c th&oacute;i quen, lối sống: tr&aacute;nh thay đổi tư thế đột ngột; kh&ocirc;ng l&aacute;i xe hoặc điều khiển m&aacute;y m&oacute;c c&oacute; động cơ mạnh; giảm thiểu căng thẳng, lo &acirc;u, hoảng hốt; tr&aacute;nh leo tr&egrave;o cao; kh&ocirc;ng đọc s&aacute;ch b&aacute;o khi ngồi tr&ecirc;n &ocirc;t&ocirc;; ngồi hoặc nằm ngay khi cảm thấy ch&oacute;ng mặt.</p> <p>BS. <strong>Ho&agrave;ng Yến</strong></p>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top