Nuôi dưỡng đúng cách cho trẻ đang bú mẹ

Sữa mẹ có mối quan hệ chặt chẽ và có tính chất quyết định đối với tình trạng dinh dưỡng của trẻ nhỏ. Sữa mẹ giống như vắcxin đầu tiên của trẻ sơ sinh, bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi các căn bệnh nguy hiểm tiềm ẩn và cung cấp cho trẻ tất cả các dưỡng chất cần thiết để trẻ tồn tại và phát triển.

<p>Nhưng tiếc thay theo WHO, chỉ c&oacute; 35% trẻ sơ sinh dưới 6 th&aacute;ng tuổi tr&ecirc;n thế giới được cho b&uacute; mẹ ho&agrave;n to&agrave;n trong 6 th&aacute;ng đầu đời v&agrave; chỉ c&oacute; 23 quốc gia c&oacute; tỉ lệ b&uacute; mẹ ho&agrave;n to&agrave;n trong 6 th&aacute;ng đầu của trẻ đạt tr&ecirc;n 60% (Việt Nam l&agrave; 19,5%).</p> <p>WHO cũng vừa c&ocirc;ng bố một nghi&ecirc;n cứu cho thấy, nếu tỉ lệ trẻ tr&ecirc;n to&agrave;n thế giới được b&uacute; mẹ ho&agrave;n to&agrave;n trong 6 th&aacute;ng đầu đời tăng từ 40% l&ecirc;n 50% trong 10 năm tới, 520.000 trẻ sẽ được cứu sống v&agrave; thế giới sẽ tiết kiệm được 300 tỉ USD.</p> <p>Thực hiện việc nu&ocirc;i con bằng sữa mẹ: b&uacute; sớm, b&uacute; ho&agrave;n to&agrave;n&hellip; l&agrave; rất cần thiết v&igrave; mang lại nhiều lợi &iacute;ch sức khỏe cho trẻ</p> <h2><strong>Cho trẻ b&uacute; sớm</strong></h2> <p>Cho trẻ da kề da với mẹ ngay sau khi sinh. Việc n&agrave;y sẽ gi&uacute;p giữ ấm cho trẻ v&agrave; gi&uacute;p trẻ dễ thở, gi&uacute;p trẻ c&oacute; thể ngậm bắt v&uacute; dễ d&agrave;ng v&agrave; gi&uacute;p mẹ con thấy gần gũi với nhau hơn.</p> <p>Cho trẻ b&uacute; sớm trong v&ograve;ng một giờ đầu sau khi sinh. B&uacute; sớm gi&uacute;p trẻ tập b&uacute; mẹ khi v&uacute; mẹ c&ograve;n mềm v&agrave; gi&uacute;p co hồi tử cung mẹ, gi&uacute;p mẹ giảm mất m&aacute;u.</p> <p>Cho trẻ b&uacute; sữa non. Sữa non l&agrave; loại sữa c&oacute; m&agrave;u v&agrave;ng v&agrave; đặc rất tốt cho sức khỏe của trẻ. Sữa non gi&uacute;p trẻ ph&ograve;ng ngừa nhiều bệnh v&agrave; đ&agrave;o thải ph&acirc;n su để trẻ bớt bị v&agrave;ng da sau sinh.</p> <p><img alt="Nuôi dưỡng đúng cách cho trẻ đang bú mẹ" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/04/nuoi_duong_dung_cach_1.jpg" title="Nuôi dưỡng đúng cách cho trẻ đang bú mẹ" /></p> <p><em>Thực hiện việc nu&ocirc;i con bằng sữa mẹ mang lại nhiều lợi &iacute;ch sức khỏe cho trẻ</em></p> <p>Nhiều năm nay c&aacute;c bệnh viện sản đ&atilde; tạo điều kiện cho con được gần với mẹ ngay sau khi sinh trong những ca đẻ thường, tuy nhi&ecirc;n với những ca sinh mổ, thường phải sau v&agrave;i tiếng đồng hồ khi mẹ tỉnh lại sau g&acirc;y m&ecirc; mới c&oacute; thể gần v&agrave; chăm s&oacute;c con n&ecirc;n chưa tận dụng được nguồn sữa non cho con b&uacute; ngay, v&igrave; vậy việc hạn chế tỉ lệ sinh mổ l&agrave; điều rất cần lưu &yacute; đối với c&aacute;c sản phụ v&agrave; c&aacute;c y b&aacute;c sĩ chuy&ecirc;n khoa sản.</p> <p>Cho trẻ b&uacute; thường xuy&ecirc;n sẽ gi&uacute;p mẹ nhanh &ldquo;xuống sữa&rdquo; v&agrave; sản xuất nhiều sữa hơn.</p> <p>Kh&ocirc;ng n&ecirc;n cho trẻ uống nước hoặc c&aacute;c dung dịch kh&aacute;c trong những ng&agrave;y đầu sau sinh. Việc l&agrave;m n&agrave;y kh&ocirc;ng cần thiết v&agrave; g&acirc;y c&aacute;c vấn đề kh&ocirc;ng tốt chosức khỏe trẻ sơ sinh (kh&ocirc;ng đảm bảo dinh dưỡng cần thiết cho trẻ, kh&ocirc;ng đảm bảo vệ sinh thực phẩm g&acirc;y nhiễm khuẩn...).</p> <h2><strong>Cho trẻ b&uacute; mẹ ho&agrave;n to&agrave;n trong 6 th&aacute;ng đầu đời</strong></h2> <p>Sữa mẹ cung cấp đầy đủ thức ăn v&agrave; nước uống m&agrave; trẻ cần trong 6 th&aacute;ng đầu đời.</p> <p>Kh&ocirc;ng cho trẻ ăn/uống g&igrave; kh&aacute;c, kể cả nước trắng trong 6 th&aacute;ng đầu.</p> <p>Ngay cả khi trời n&oacute;ng, sữa mẹ cũng đủ để giải kh&aacute;t cho trẻ.</p> <p>Việc cho trẻ ăn/uống ngo&agrave;i sữa mẹ sẽ l&agrave;m giảm việc b&uacute; mẹ của trẻ v&agrave; do đ&oacute; sẽ l&agrave;m mẹ giảm tiết sữa.</p> <p>Nước trắng v&agrave; c&aacute;c loại dung dịch/ thức ăn kh&aacute;c c&oacute; thể l&agrave;m trẻ bị bệnh.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Tuy nhi&ecirc;n, b&agrave; mẹ vẫn c&oacute; thể cho con uống thuốc nếu được c&aacute;n bộ y tế chỉ định.</p> <div>Sữa mẹ cung cấp đầy đủ thức ăn v&agrave; nước uống m&agrave; trẻ cần trong 6 th&aacute;ng đầu đời</div> <h2><strong>Cho trẻ b&uacute; mẹ theo nhu cầu cả ng&agrave;y lẫn đ&ecirc;m để tăng cường khả năng tạo sữa của mẹ</strong></h2> <p><em>Sữa mẹ l&agrave; thức ăn tốt nhất cho sự ph&aacute;t triển của trẻ nhưng với điều kiện mẹ phải c&oacute; chế độ dinh dưỡng đầy đủ. </em>Thiếu dinh dưỡng ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ g&acirc;y kh&oacute; khăn trong việc chăm s&oacute;c con v&agrave; cho con b&uacute;. Mẹ thiếu dinh dưỡng c&oacute; thể hạn chế khối lượng v&agrave; chất lượng sữa, giảm nguồn cung cấp thức ăn l&yacute; tưởng nhất cho trẻ, l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n suy dinh dưỡng, tăng nguy cơ mắc bệnh v&agrave; tử vong cho trẻ. V&igrave; vậy lưu &yacute; mẹ kh&ocirc;ng n&ecirc;n ăn uống ki&ecirc;ng khem m&agrave; cần ăn đa dạng thực phẩm, đảm bảo đủ đạm, b&eacute;o, chất bột, vitamin v&agrave; kho&aacute;ng chất.</p> <h2><strong>Ăn bổ sung hợp l&yacute;, nguy&ecirc;n tắc ăn bổ sung, bữa ăn bổ sung của trẻ&hellip;</strong></h2> <p>Khi trẻ tr&ograve;n 6 th&aacute;ng l&agrave; l&uacute;c cần được ăn th&ecirc;m c&aacute;c thực phẩm ngo&agrave;i sữa mẹ gọi l&agrave; chế độ ăn bổ sung: v&igrave; ch&uacute;ng bổ sung cho sữa mẹ, chứ kh&ocirc;ng ho&agrave;n to&agrave;n thay thế được sữa mẹ để cung cấp đủ chất dinh dưỡng. Thức ăn bổ sung phải l&agrave; c&aacute;c loại thực phẩm gi&agrave;u dinh dưỡng v&agrave; đủ về mặt số lượng để trẻ c&oacute; thể tiếp tục ph&aacute;t triển.</p> <p>Từ 6 th&aacute;ng tuổi nhu cầu ph&aacute;t triển thể chất của trẻ tăng nhiều v&igrave; vậy nhu cầu dinh dưỡng của trẻ cũng tăng l&ecirc;n v&agrave; sữa mẹ kh&ocirc;ng thể đ&aacute;p ứng nhu cầu n&agrave;y. Do đ&oacute;, cần cho trẻ ăn bổ sung ngo&agrave;i sữa mẹ.</p> <p>Từ 6 - 12 th&aacute;ng tuổi, cần tiếp tục cho trẻ b&uacute;mẹ b&ecirc;n cạnh ăn bổ sung v&igrave; sữa mẹ tiếp tục cung cấp hơn một nửa nhu cầu dinh dưỡng của trẻ v&agrave; từ 12 - 24 th&aacute;ng, sữa mẹ cung cấp &iacute;t nhất một phần ba nhu cầu dinh dưỡng của trẻ. Ngo&agrave;i ra, sữa mẹ c&ograve;n tiếp tục cung cấp c&aacute;c yếu tố kh&aacute;ng khuẩn bảo vệ trẻ khỏi mắc nhiều loại bệnh, mang lại sự gần gũi v&agrave; gắn b&oacute; gi&uacute;p trẻ ph&aacute;t triển t&acirc;m l&yacute;.</p> <h2><strong>Ăn bổ sung đ&uacute;ng c&aacute;ch</strong></h2> <p>Mỗi nh&oacute;m thức ăn c&oacute; thể cung cấp c&aacute;c chất dinh dưỡng kh&aacute;c nhau. Do vậy, cần đa dạng c&aacute;c thực phẩm. Bữa ăn cần đảm bảo cho trẻ được ăn đủ 4 nh&oacute;m thực phẩm gồm đạm, b&eacute;o, tinh bột, vitamin v&agrave; kho&aacute;ng chất.</p> <p>Cho trẻ ăn từ lỏng tới đặc (thời gian tập cho ăn bột lo&atilde;ng chỉ từ 2 - 3 ng&agrave;y, sau đ&oacute; cho ăn đặc), từ &iacute;t tới nhiều, tập cho trẻ ăn quen dần với thức ăn mới.</p> <p>Tăng th&ecirc;m năng lượng của thức ăn bổ sung bằng c&aacute;ch cho th&ecirc;m dầu, mỡ hoặc vừng, lạc (m&egrave;, đậu phộng) l&agrave;m cho b&aacute;t bột vừa thơm, vừa b&eacute;o, mềm, trẻ dễ nuốt, lại cung cấp th&ecirc;m năng lượng gi&uacute;p trẻ mau lớn.</p> <p>Đảm bảo vệ sinh ăn uống, chế biến thực phẩm cho trẻ để tr&aacute;nh g&acirc;y rối loạn ti&ecirc;u h&oacute;a. Rửa sạch tay trước khi chế biến thức ăn v&agrave; khi cho trẻ ăn.</p> <p>Kh&ocirc;ng cho trẻ ăn b&aacute;nh, kẹo, uống nước ngọt trước bữa ăn v&igrave; chất ngọt l&agrave;m tăng đường huyết, g&acirc;y ức chế tiết dịch vị, l&agrave;m trẻ ch&aacute;n ăn, trẻ sẽ bỏ bữa hoặc ăn &iacute;t đi trong bữa ăn.</p> <p>Khi cho trẻ ăn cần ki&ecirc;n nhẫn, lu&ocirc;n khuyến kh&iacute;ch động vi&ecirc;n để trẻ ăn tốt hơn.</p> <div><strong>Số lượng bữa ăn bổ sung trong ng&agrave;y </strong><br /> 6 - 8 th&aacute;ng: b&uacute; mẹ l&agrave; ch&iacute;nh, tập cho trẻ ăn từ bột lo&atilde;ng trong v&ograve;ng v&agrave;i ng&agrave;y sau đ&oacute; tăng dần l&ecirc;n 2 bữa bột mỗi ng&agrave;y v&agrave; nấu đặc dần.<br /> 9 - 11 th&aacute;ng: vẫn b&uacute; mẹ l&agrave; ch&iacute;nh + 2 - 3 bữa bột đặc mỗi ng&agrave;y + quả nghiền.<br /> Trẻ 1 - 2 tuổi: ngo&agrave;i sữa mẹ, ăn th&ecirc;m 3 - 4 bữa/ng&agrave;y, c&oacute; thể nấu theo kiểu ch&aacute;o, s&uacute;p, cơm xay hỗn hợp.</div> <div><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/04/nuoi_duong_dung_cach_2.jpg" /></div> <p><em>Từ 6 - 12 th&aacute;ng tuổi, cần tiếp tục cho trẻ b&uacute; mẹ b&ecirc;n cạnh ăn bổ sung</em><br /> Một số sai lầm hay gặp khi cho trẻ ăn bổ sung<br /> Kh&ocirc;ng cho trẻ ăn c&aacute;i m&agrave; chỉ ăn nước hầm: lưu &yacute; c&aacute;c loại đạm đều nằm ở phần c&aacute;i của thịt, c&aacute; t&ocirc;m, trứng, hầu như kh&ocirc;ng ra nước hầm.<br /> &Iacute;t sử dụng dầu mỡ trong bữa ăn của trẻ: đ&acirc;y l&agrave; nguồn cung cấp năng lượng ch&iacute;nh trong bữa ăn v&agrave; gi&uacute;p hấp thu c&aacute;c vitamin tan trong chất b&eacute;o như A, D, E, K.<br /> Kh&ocirc;ng cho trẻ ăn c&aacute;c loại rau củ hoặc ăn qu&aacute; nhiều rau củ: chỉ lấy nước luộc rau để quấy bột cho trẻ l&agrave;m trẻ thiếu vitamin chất xơ hoặc cho ăn qu&aacute; nhiều rau củ g&acirc;y qu&aacute; thừa chất xơ nhưng năng lượng khẩu phần thấp v&igrave; rau củ cung cấp rất &iacute;t năng lượng.</p>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top