Những loại thức ăn thừa bảo quản tủ lạnh sẽ gây ngộ độc

Không phải thực phẩm dư thừa nào sau mỗi bữa ăn cũng có thể lưu trữ trong tủ lạnh.

<div> <p>Thức ăn dư thừa rất dễ bị thiu, chua v&agrave; hư hỏng nếu kh&ocirc;ng được bảo quản đ&uacute;ng c&aacute;ch, ngay cả khi lưu trữ ch&uacute;ng trong tủ lạnh.</p> <p>Theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia dinh dưỡng, thực phẩm dư thừa sau mỗi bữa ăn d&ugrave; đ&atilde; được bảo quản kỹ c&agrave;ng trong tủ lạnh vẫn c&oacute; thể bị hư hỏng. Một trong những nguy&ecirc;n nh&acirc;n thường gặp l&agrave; người ti&ecirc;u d&ugrave;ng kh&ocirc;ng để nguội thức ăn trước khi cho v&agrave;o tủ. Theo tờ <em>CNN</em>, việc cất trữ, che đậy thức ăn c&ograve;n n&oacute;ng v&agrave; bảo quản trong tủ lạnh sẽ g&acirc;y ngưng tụ hơi nước, tạo điều kiện cho nấm mốc ph&aacute;t triển.</p> <p>Chia sẻ c&ugrave;ng <em>PLO</em>, BS CKII Đỗ Thị Ngọc Diệp, Ph&oacute; Chủ tịch Hiệp hội dinh dưỡng Việt Nam, cho hay thức ăn c&ograve;n dư sau mỗi bữa ăn cần được lưu trữ trong tủ lạnh đ&uacute;ng c&aacute;ch. Người ti&ecirc;u d&ugrave;ng kh&ocirc;ng n&ecirc;n để chung c&aacute;c loại thực phẩm với nhau, đồng thời n&ecirc;n chứa đựng ch&uacute;ng trong c&aacute;c hộp đựng chuy&ecirc;n dụng c&oacute; nắp k&iacute;n hoặc sử dụng bọc thực phẩm để bảo quản thực ăn.</p> <p>Theo BS Diệp, với trường hợp kh&ocirc;ng c&oacute; tủ lạnh, ch&uacute;ng ta cần đun s&ocirc;i trở lại, tức giữ cho thức ăn s&ocirc;i &iacute;t nhất tr&ecirc;n 60 độ C v&agrave; để được tối đa l&agrave; qua đ&ecirc;m ở m&ocirc;i trường nhiệt độ b&igrave;nh thường (dưới 25 độ C). C&ograve;n trong trường hợp nhiệt độ m&ocirc;i trường cao vi sinh vật sẽ ph&aacute;t triển nhanh.</p> <p>&ldquo;Khi thức ăn đ&atilde; để qua đ&ecirc;m v&agrave; đun s&ocirc;i lại, nếu qu&aacute; bốn tiếng đồng hồ m&agrave; chưa ăn th&igrave; khả năng sinh s&ocirc;i nảy nở của c&aacute;c loại vi tr&ugrave;ng tăng l&ecirc;n rất l&agrave; nhiều, c&oacute; nguy cơ g&acirc;y ra c&aacute;c t&igrave;nh trạng ngộ độc thực phẩm. V&igrave; vậy kh&ocirc;ng n&ecirc;n để thức ăn qua đ&ecirc;m m&agrave; kh&ocirc;ng được bảo quản ở nhiệt độ lạnh. Song trong trường hợp nhiệt độ m&ocirc;i trường cao hơn th&igrave; ta c&oacute; thể nấu mặn hoặc muối chua nhưng khi s&aacute;ng h&ocirc;m sau phải đun s&ocirc;i trước khi sử dụng v&agrave; d&ugrave;ng trong v&ograve;ng 24 giờ&rdquo; - BS Diệp khuyến c&aacute;o</p> <p>Cũng trong vấn đề n&agrave;y, PGS-TS Nguyễn Duy Thịnh, Viện C&ocirc;ng nghệ sinh học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ thực phẩm, ĐH B&aacute;ch Khoa H&agrave; Nội, cho biết th&ecirc;m kh&ocirc;ng phải thức ăn thừa n&agrave;o cũng c&oacute; thể lưu trữ trong tủ lạnh.</p> <p align="center"><img alt="Những loại thức ăn thừa bảo quản tủ lạnh sẽ gây ngộ độc - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/09/08/khong-phai-thuc-an-thua-nao-cung-bao-quan-trong-tu-lanh_uuui_thumb(1).jpg" /><br /> <em class="image_caption">Theo chuy&ecirc;n gia Nguyễn Duy Thịnh, kh&ocirc;ng phải thực phẩm dư thừa n&agrave;o cũng c&oacute; thể bảo quản trong tủ lạnh. Ảnh: Internet</em></p> <p>&quot;Một số đồ ăn thừa như rau ch&iacute;n, trứng r&aacute;n thịt, trứng đ&uacute;c thịt, canh cua&hellip; kh&ocirc;ng n&ecirc;n lưu lại trong tủ lạnh qua đ&ecirc;m v&igrave; sẽ sinh ra chất độc g&acirc;y hại cho cơ thể. C&aacute;c m&oacute;n ăn gi&agrave;u đạm như thịt, trứng, c&aacute; nếu để l&acirc;u trong tủ lạnh rất dễ bị vi khuẩn x&acirc;m nhập&quot; - &ocirc;ng Thịnh cho hay.</p> <p>Ngo&agrave;i ra theo vị chuy&ecirc;n gia n&agrave;y, thức ăn thừa khi đưa v&agrave;o tủ lạnh chỉ c&oacute; thể gi&uacute;p ức chế hoặc hạn chế sự x&acirc;m nhập của vi khuẩn trong một thời gian ngắn. V&igrave; thế, thức ăn thừa c&ograve;n s&oacute;t lại ở bữa ăn trước, khi lấy từ tủ lạnh ra cần được đun n&oacute;ng v&agrave; ăn hết trong bữa ăn ngay sau đ&oacute;. &Ocirc;ng khuyến c&aacute;o: &ldquo;Nếu tiếp tục ăn kh&ocirc;ng hết hoặc chưa ăn đến th&igrave; n&ecirc;n vứt ch&uacute;ng đi chứ đừng tiếc để đến v&agrave;i ng&agrave;y&rdquo;.</p> <p>Để tr&aacute;nh l&atilde;nh ph&iacute;, PGS Nguyễn Duy Thịnh đưa ra lời khuy&ecirc;n, người ti&ecirc;u d&ugrave;ng chỉ n&ecirc;n ước lượng thức ăn v&agrave; nấu vừa đủ. &ldquo;Đối với thức ăn khi nấu xong, ch&uacute;ng ta n&ecirc;n m&uacute;c ra đĩa, t&ocirc;&hellip; kh&ocirc;ng n&ecirc;n gắp thức ăn ngay trong nồi, để tr&aacute;nh t&igrave;nh trạng &quot;chọc ngo&aacute;y&quot; đũa, th&igrave;a đ&atilde; qua sử dụng v&agrave;o đồ ăn. Điều n&agrave;y hạn chế qu&aacute; tr&igrave;nh l&acirc;y nhiễm vi khuẩn l&acirc;y qua đường ăn uống x&acirc;m nhập v&agrave;o thức ăn c&ograve;n thừa lại. Với c&aacute;ch n&agrave;y đến cuối bữa ăn, phần thức ăn thừa chưa bị t&aacute;c động bởi th&igrave;a, đũa &quot;bẩn&quot; vẫn an to&agrave;n trước khi đưa ch&uacute;ng v&agrave;o tủ lạnh&quot; - vị chuy&ecirc;n gia th&ocirc;ng tin.</p> <p>Như vậy, bảo quản thức ăn thừa đ&uacute;ng c&aacute;ch, người ti&ecirc;u d&ugrave;ng kh&ocirc;ng chỉ hạn chế được qu&aacute; tr&igrave;nh thất tho&aacute;t dinh dưỡng m&agrave; c&ograve;n tr&aacute;nh được c&aacute;c nguy cơ ngộ độc thực phẩm.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo plo.vn
Bị gián chui vào tai do thói quen... nằm dưới sàn

Bị gián chui vào tai do thói quen... nằm dưới sàn

Trong lúc ngủ, bà V.T.H., 54 tuổi (ở Ba Đình, Hà Nội) hoảng hốt vì nghe tiếng sột soạt kèm cảm giác đau nhói trong tai, khi khám bất ngờ phát hiện một con côn trùng với chân đầy gai nhọn bên trong.
back to top