Người đầu tiên tình nguyện hiến xác theo “kỹ thuật số”

Susan Potter - người phụ nữ ở Denver, Mỹ trở thành người đầu tiên tình nguyện hiến xác theo dạng kỹ thuật số tiên tiến nhất trên thế giới. Xác của bà sẽ được cắt làm 27.000 lát mỏng phục vụ nghiên cứu khoa học và trở thành “xác chết bất tử”.

<p>Năm 2000, sau khi chống lại căn bệnh ung thư v&uacute; v&agrave; t&agrave;n tật th&agrave;nh c&ocirc;ng, b&agrave; Susan Potter (72 tuổi) đ&atilde; đến Ph&ograve;ng kh&aacute;m của BS. Victor Spitzer tại Đại học Y khoa Colorado Anschutz v&agrave; điền t&ecirc;n v&agrave;o phiếu t&igrave;nh nguyện hiến x&aacute;c cho dự &aacute;n m&ocirc; phỏng người của Đại học Colorado.</p> <p>Điều n&agrave;y đồng nghĩa với việc sau khi qua đời, cơ thể của b&agrave; sẽ được chia th&agrave;nh h&agrave;ng chục ng&agrave;n l&aacute;t mỏng, mỗi l&aacute;t cắt n&agrave;y sẽ được chụp ảnh, số h&oacute;a v&agrave; d&aacute;n nh&atilde;n tỉ mỉ để tạo ra một x&aacute;c chết trực tuyến bất tử g&oacute;p phần lớn v&agrave;o việc nghi&ecirc;n cứu y học.</p> <p>B&agrave; Sue sinh ra ở Đức, bị bố mẹ bỏ rơi khi di cư sang New York, Mỹ v&agrave; b&agrave; Sue phải sống với &ocirc;ng b&agrave; m&igrave;nh suốt một thời gian d&agrave;i. Năm 1956, b&agrave; cưới &ocirc;ng Harry Potter v&agrave; sinh được 2 người con g&aacute;i. Cả 2 vợ chồng b&agrave; chuyển đến Colorado sống khi &ocirc;ng Harry về hưu. Kh&ocirc;ng r&otilde; chuyện g&igrave; xảy ra với &ocirc;ng Harry v&agrave; c&aacute;c con nhưng đến năm 2000 khi b&agrave; 73 tuổi, b&agrave; sống ho&agrave;n to&agrave;n một m&igrave;nh. Ở tuổi n&agrave;y, b&agrave; phải một m&igrave;nh chống chọi lại nhiều căn bệnh qu&aacute;i &aacute;c, bao gồm cả ung thư v&uacute;.</p> <p>B&agrave; nghĩ rằng m&igrave;nh chỉ c&ograve;n sống được v&agrave;i năm nữa n&ecirc;n đ&atilde; quyết định t&igrave;nh nguyện hiến x&aacute;c theo dự &aacute;n của Trường Đại học Colorado. Dự &aacute;n n&agrave;y được Viện Sức khỏe quốc gia Hoa Kỳ t&agrave;i trợ. Mục ti&ecirc;u của dự &aacute;n l&agrave; cung cấp nguồn dữ liệu sống về cơ thể người sử dụng để nghi&ecirc;n cứu giải phẫu nam, nữ. Năm 1993, TS. Spitzer v&agrave; Whitlock - 2 nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; xử l&yacute; v&agrave; bảo quản cơ thể của một nam giới (bị kết &aacute;n tử h&igrave;nh năm 39 tuổi) v&agrave; một phụ nữ (59 tuổi chết v&igrave; bệnh tim năm 1994). Hai c&aacute;i x&aacute;c n&agrave;y được cưa nhỏ với 5.000 l&aacute;t d&agrave;y 0,33mm v&agrave; số h&oacute;a để giảng dạy cho sinh vi&ecirc;n. Nhưng b&agrave; Sue l&agrave; trường hợp đặc biệt v&igrave; b&agrave; l&agrave; người c&ograve;n sống đầu ti&ecirc;n tự nguyện hiến cơ thể để trở th&agrave;nh &ldquo;x&aacute;c chết bất tử&rdquo;.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Tuy&nbsp; nhi&ecirc;n, ban đầu, TS. Vic Spitzer đ&atilde; từ chối mong muốn của b&agrave; Sue v&igrave; &ocirc;ng kh&ocirc;ng thấy lợi &iacute;ch của việc nghi&ecirc;n cứu một cơ thể nhiều bệnh tật như b&agrave; Sue (b&agrave; đ&atilde; phẫu thuật cắt bỏ cả hai v&uacute;, trong cơ thể c&oacute; khối u &aacute;c t&iacute;nh, từng phẫu thuật cột sống, đang mắc bệnh tiểu đường, thay khớp h&aacute;ng...). &Ocirc;ng muốn tạo ra những m&ocirc; h&igrave;nh &ldquo;cơ thể b&igrave;nh thường&rdquo;.</p> <p>Sau đ&oacute;, b&agrave; Sue đ&atilde; thuyết phục được TS. Spitzer v&agrave; c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu. TS. Spitzer đ&atilde; thay đổi suy nghĩ, &ocirc;ng cho rằng cơ thể bị bệnh l&agrave; những g&igrave; c&aacute;c b&aacute;c sĩ phải nh&igrave;n thấy mỗi ng&agrave;y. Do đ&oacute;, x&aacute;c hiến của b&agrave; Sue ph&ugrave; hợp với mục đ&iacute;ch nghi&ecirc;n cứu khoa học. Nhưng TS. Spitzer ra điều kiện l&agrave; b&agrave; phải ghi h&igrave;nh phần đời c&ograve;n lại của cuộc đời m&igrave;nh.</p> <p>Điều đ&aacute;ng ngạc nhi&ecirc;n l&agrave; b&agrave; Sue kh&ocirc;ng chết sau 1 năm v&agrave; tiếp tục sống 15 năm nữa khiến dự &aacute;n n&agrave;y trở th&agrave;nh dự &aacute;n tốn k&eacute;m nhất trong số c&aacute;c dự &aacute;n nghi&ecirc;n cứu khoa học.</p> <p>Trong suốt 15 năm kể từ ng&agrave;y t&igrave;nh nguyện hiến x&aacute;c cho đến khi qua đời, b&agrave; Sue đ&atilde; ghi lại mọi thứ về cuộc đời m&igrave;nh, c&aacute;ch sống, cảm nhận, những cơn đau đớn v&igrave; nhiều căn bệnh. Những cuốn phim tư liệu n&agrave;y sẽ gi&uacute;p c&aacute;c sinh vi&ecirc;n hiểu hơn về người phụ nữ đ&atilde; hiến x&aacute;c để họ c&oacute; thể nghi&ecirc;n cứu, học tập.</p> <p>Trong khi đa số những t&igrave;nh nguyện vi&ecirc;n tham gia dự &aacute;n n&agrave;y sẽ lựa chọn ẩn danh th&igrave; b&agrave; Sue c&ocirc;ng khai danh t&iacute;nh, xuất hiện ở c&aacute;c hội thảo, gặp gỡ c&aacute;c sinh vi&ecirc;n. B&agrave; Sue thậm ch&iacute; c&ograve;n y&ecirc;u cầu được nh&igrave;n thấy lưỡi cưa sẽ cắt xẻ m&igrave;nh, buồng lạnh nơi thi thể m&igrave;nh được lưu trữ v&agrave; chất lỏng polyvinyl d&ugrave;ng để bảo quản.</p> <p>V&agrave;o năm 2015, b&agrave; Susan Potter đ&atilde; qua đời v&igrave; bệnh vi&ecirc;m phổi ở tuổi 87. Theo TS. Spitzer, cơ thể hiến tặng của b&agrave; Sue sẽ được cắt th&agrave;nh 27.000 lớp mỏng trong 60 ng&agrave;y, sau đ&oacute; được bảo quản cẩn thận nhờ dung dịch polyvinyl đặc biệt.</p> <p>Qu&aacute; tr&igrave;nh tiếp theo k&eacute;o d&agrave;i 3 năm l&agrave; việc l&agrave;m r&otilde; cấu tr&uacute;c thần kinh, xương, mạch m&aacute;u. Đ&acirc;y sẽ l&agrave; những tư liệu sống được kỹ thuật số h&oacute;a đầu ti&ecirc;n để x&acirc;y dựng th&agrave;nh một thư viện với c&aacute;c nguy&ecirc;n mẫu để m&ocirc; phỏng tiến tr&igrave;nh bệnh l&yacute; ở người phục vụ c&ocirc;ng t&aacute;c nghi&ecirc;n cứu. Cơ thể của Potter sẽ trở th&agrave;nh x&aacute;c hiến nổi tiếng nhất tr&ecirc;n thế giới.</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Hội chứng đau cơ xơ hóa là gì?

Hội chứng đau cơ xơ hóa là gì?

Hội chứng đau cơ xơ hoá là một tình trạng đau mạn tính trong cơ, dây chằng, gân và các tổ chức phần mềm của cơ thể. Đau cơ xơ hoá thường kèm theo cảm giác mệt mỏi, mất ngủ, hoặc trầm cảm nhưng không có tổn thương thực thể.
Virus HMPV lây lan như thế nào?

Virus HMPV lây lan như thế nào?

Virus có thể lây lan qua các giọt bắn nhỏ li ti trong không khí khi người bệnh ho, hắt hơi hoặc nói chuyện. Những giọt bắn này có thể chứa virus HMPV và xâm nhập vào đường hô hấp của người khỏe mạnh.
back to top