<div> <div> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2019/11/30/matmang.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Bác sỹ phẫu thuật cho bệnh nhân 61 tuổi (Hà Nội) bị di căn vì bỏ điều trị</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Nhiều bệnh nhân sau khi nhận kết quả của bệnh viện đã bỏ mọi phác đồ điều trị do bác sĩ tư vấn để về ăn theo chế độ “bỏ đói tế bào ung thư”. Kết quả, khi nhập viện lại, bệnh nhân bị suy kiệt nặng. Nhiều bệnh nhân lúc phát hiện mới ở giai đoạn rất sớm có nhiều cơ hội điều trị nhưng khi tái nhập viện đã vào giai đoạn 3-4, thậm chí giai đoạn cuối.</p> <p>Lúc này thay vì áp dụng phác đồ điều trị, bác sĩ lại phải chống suy kiệt bằng việc truyền đạm, đường, các chất dinh dưỡng để nâng cao thể trạng. Không ít bệnh nhân tử vong do suy kiệt trước khi chết vì ung thư.</p> <p>GS Khoa nhấn mạnh: “Trong y học hiện đại, dinh dưỡng lâm sàng được coi là một cách chữa bệnh phối hợp cùng thuốc và các phương pháp điều trị khác. Còn quan điểm “bỏ đói tế bào ung thư” để dẫn đến người bệnh bị suy kiệt là nhận thức không đúng. Cơ thể khỏe mạnh mới tạo ra hệ thống miễn dịch tốt, các tế bào miễn dịch khỏe mạnh mới đủ khả năng phát hiện, ức chế, tiêu diệt các tác nhân gây bệnh - trong đó có tế bào ung thư. Bản thân tế bào ung thư cũng cần dinh dưỡng và chúng sẽ lấy dinh dưỡng từ chính người bệnh. Nếu người mắc ung thư không được cung cấp đủ năng lượng, người bệnh sẽ gầy sút, suy kiệt, không đủ sức khỏe để chống chọi với bệnh tật cũng như không đáp ứng được các phương pháp điều trị đặc hiệu như phẫu thuật, xạ trị, hóa trị…. Do đó đánh mất cơ hội điều trị chính thống ngay từ giai đoạn vàng”.</p> <p>Theo GS.TS Trần Văn Thuấn, Giám đốc Bệnh viện K: “Không ăn thịt, đường, sữa để không nuôi tế bào ung thư phát triển - điều này không có cơ sở khoa học. Nếu người bệnh muốn chọn ăn chay, phải đảm bảo đấy là một chế độ lành mạnh, đa dạng, phong phú và cung cấp đầy đủ năng lượng. Nếu không sẽ phản tác dụng, dẫn đến gầy sút, suy kiệt, không đủ sức khoẻ để chống chọi với bệnh tật cũng như chịu đựng, dung nạp được các phương thức điều trị ung thư đặc trị”.</p> <p>GS.TS Mai Trọng Khoa cho biết, gần đây có thêm một phương pháp mới là điều trị miễn dịch, tức là giúp hệ thống miễn dịch nhận diện và tiêu diệt tế bào khối u. Để có một hệ thống miễn dịch khỏe mạnh thì cần một cơ thể đủ khỏe. Muốn vậy người bệnh cần một chế độ ăn uống hợp lý, khoa học đủ chất.</p> </div> <p><a href="http://GS.TS Mai Trọng Khoa, nguyên Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu (Bệnh viện Bạch Mai) cho biết, nhiều năm điều trị bệnh nhân chưa ghi nhận trường hợp nào chữa khỏi bệnh ung thư chỉ bằng chế độ thực dưỡng."><em>Theo Tienphong.vn</em></a></p> </div> <p> </p>
- TỔNG THỐNG MỸ DONALD TRUMP
- DONALD TRUMP LÀM TỔNG THỐNG MỸ
- DIỄN ĐÀN DOANH NHÂN ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
- SẬP CẦU PHONG CHÂU
- BÃO YAGI
- BẠO HÀNH TRẺ TẠI MÁI ẤM HOA HỒNG
- CƠ SỞ THẨM MỸ SAI PHẠM
- VI PHẠM MÔI TRƯỜNG
- MƯA LŨ SẠT LỞ Ở MIỀN BẮC
- CHÙA CẦU HỘI AN
- ĐIỂM THI TỐT NGHIỆP THPT 2024
- TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG (1944-2024)
- BỆNH BẠCH HẦU
- NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
- THI VÀO LỚP 10 NĂM 2024
- KỶ NIỆM NGÀY SINH NHẬT BÁC HỒ
- NGÀY KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
- KỶ NIỆM 70 NĂM CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ
- NAM SINH LỚP 8 BỊ ĐÁNH CHẾT NÃO
- NỔ LÒ HƠI Ở ĐỒNG NAI
- SAI PHẠM CHUNG CƯ BẢO SƠN NGHỆ AN
- BỆNH RUBELLA
- CÚM A/H5N1
- NHỮNG CÁI NHẤT CỦA VIỆT NAM, THẾ GIỚI NĂM 2023
Mất mạng vì quan niệm 'bỏ đói tế bào ung thư'
GS.TS Mai Trọng Khoa, nguyên Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu (Bệnh viện Bạch Mai) cho biết, nhiều năm điều trị bệnh nhân chưa ghi nhận trường hợp nào chữa khỏi bệnh ung thư chỉ bằng chế độ thực dưỡng.
6 bài thuốc dân gian giúp cải thiện chứng mất ngủ
Tình trạng mất ngủ kéo dài có thể dẫn đến trạng thái mệt mỏi, buồn chán, gây ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của người bệnh.
3 phút "thần tốc" cứu sống sản phụ và thai nhi bị sa dây rốn
Nỗ lực phẫu thuật trong 3 phút, các bác sĩ đã cứu sống thai nhi 37 tuần ngôi ngang, vỡ ối, sa tay, sa dây rốn ra ngoài âm đạo và suy thai cấp.
6 giờ cân não cứu bé trai 9 tuổi có khối u tuyến tùng nguy hiểm
Các bác sĩ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã phẫu thuật thành công, loại bỏ khối u tuyến tùng nguy hiểm, giúp tránh nguy cơ liệt vĩnh viễn và bảo toàn tính mạng cho bệnh nhi 9 tuổi.
Đau gót chân uống thuốc không khỏi, đi khám phát hiện viêm xương tủy
Viêm xương tủy xương là tổn thương nhiễm khuẩn của xương. Bệnh do vi khuẩn hoặc virus xâm nhập vào xương.
Mổ thành công gãy phức tạp đầu xương chày – gãy Pilon
Gãy Pilon là loại là loại gãy khó, thương tổn xương khớp phức tạp ảnh hưởng lớn tới chức năng của cẳng chân và khớp chày sên, một khớp chịu lực quan trọng của cơ thể.
Con bướm chết trong tai người phụ nữ gây viêm, sung huyết
Khi bị côn trùng chui vào trong tai, nếu nó còn sống thường vùng vẫy, ngọ nguậy, thậm chí cắn khiến tai chảy máu, phù nề, thủng màng nhĩ, nhiễm trùng lâu ngày dẫn đến viêm tai giữa.
Chủ quan với rốn lồi, người đàn ông nhập viện cấp cứu
Người bệnh thoát vị rốn thường có biểu hiện ban đầu là rốn lồi, phồng vùng rốn lên, sau một thời gian thì chỗ thoát vị bị phồng nhiều hơn do ruột, mạc nối bên trong ổ bụng chui ra ngoài dẫn đến hiện tượng nghẹt khiến đau bụng.
5 loại lá thảo dược là “khắc tinh” của gan nhiễm mỡ
Gan nhiễm mỡ là một trong những bệnh phổ biến về gan đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Bên cạnh việc điều chỉnh lối sống, chế độ ăn uống, nhiều người tìm đến các phương pháp từ thiên nhiên để hỗ trợ điều trị gan nhiễm mỡ.
Gắp giun dài 14 cm trong mắt người phụ nữ
Người phụ nữ 68 tuổi nhập viện trong tình trạng khó chịu ở mắt trái với các triệu chứng như cộm, nóng rát, ngứa ngáy kéo dài,... Qua thăm khác, bác sĩ phát hiện giun dài 14 cm đang ngoe nguẩy trong mắt người bệnh.
Sốc phản vệ sau khi ăn tôm, bác sĩ mách cách phòng tránh
Dị ứng là phản ứng của cơ thể khi tiếp xúc với các tác nhân như thực phẩm, thuốc, hay côn trùng đốt. Các triệu chứng như ngứa, nổi mề đay, khó thở,... thậm chí gây sốc phản vệ nguy hiểm đến tính mạng.
Cảnh báo biến chứng nguy hiểm viêm phổi, suy hô hấp do cúm mùa
Cúm mùa là bệnh truyền nhiễm cấp tính với biểu hiện sốt, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, sổ mũi, đau họng và ho. Tác nhân gây bệnh chủ yếu do các chủng vi rút cúm A(H3N2), cúm A(H1N1), cúm B và cúm C.