Khi nào thì người bệnh sỏi thận cần vào viện cấp cứu?

Sỏi thận là những tinh thể hình thành bởi các chất kết tinh trong nước tiểu. Sỏi thận có nguy hiểm không và khi nào thì người bệnh cần phải vào viện cấp cứu? Câu trả lời sẽ có trong bài viết dưới đây.
Khi nào người bị sỏi thận cần vào viện cấp cứu?

Khi nào người bị sỏi thận cần vào viện cấp cứu?

Khi nào người bệnh sỏi thận cần đến điều trị y tế?

Thông thường, sỏi thận kích thước nhỏ và không mấy nguy hiểm. Tuy nhiên, chúng đôi khi có thể lớn lên đến mức làm đầy thận. Thống kê cho thấy, hơn một nửa triệu người mỗi năm được đưa đến phòng cấp cứu vì các vấn đề về sỏi thận. Nam giới được cho là có tỷ lệ cao hơn trong việc phát triển sỏi thận, nhưng thực tế, phụ nữ lại bị ảnh hưởng nhiều hơn. Điều này có thể do phụ nữ dễ bị nhiễm trùng đường tiểu hơn.

Nguy cơ phát triển sỏi thận cao hơn

Cao huyết áp, tiểu đường và béo phì là những yếu tố khiến một người có nguy cơ phát triển sỏi thận cao hơn. Sỏi thận thường hình thành do sự mất cân bằng về lượng nước, muối và khoáng chất trong nước tiểu. Thông thường, điều này xảy ra khi bạn không uống đủ nước.

Khi lượng nước tiêu thụ ít hơn nhu cầu của cơ thể, muối, khoáng chất và các chất khác dính chặt với nhau, tạo thành sỏi. Điều quan trọng là đối phó với sỏi thận phải có cách tiếp cận kịp thời. Nếu bạn gặp các dấu hiệu và triệu chứng sau đây, hãy tìm kiếm sự chăm sóc y tế ngay lập tức:

Các dấu hiệu và triệu chứng sau đây

Đau nặng trên bụng, háng hoặc bộ phận sinh dục

Thấy máu trong nước tiểu

Sốt và ớn lạnh

Buồn nôn hoặc nôn trầm trọng

Khi ở trong phòng cấp cứu vì những triệu chứng này, bạn sẽ được yêu cầu chụp CT bụng và xương chậu, để xác nhận nếu bạn bị sỏi thận. Một CT scan là thủ tục chẩn đoán tốt nhất nhằm phát hiện sự hiện diện của sỏi thận. Nếu có sỏi, bạn sẽ được kê đơn thuốc để giảm đau và quản lý các triệu chứng khác. Trong một số trường hợp, nếu sỏi thận quá lớn, bạn có thể cần phẫu thuật hoặc thủ thuật không xâm lấn như điều trị bằng sóng xung kích, nhằm mục đích loại bỏ sỏi.

“Đánh bay” sỏi thận triệt để nhờ sản phẩm từ thảo dược thiên nhiên

Điều trị sỏi thận càng sớm càng tốt là cách ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm xảy ra. Phương pháp sử dụng thuốc giảm đau trong điều trị sỏi thận chỉ có hiệu quả nhất thời chứ chưa ngăn ngừa bệnh tái phát, nên bệnh nhân thường phải điều trị nhiều lần gây tâm lý mệt mỏi, lo lắng. Để điều trị tận gốc sỏi thận, tránh tái phát, người bệnh cần kiểm soát được lượng khoáng chất phát triển trong nước tiểu không được tăng quá mức. Điều này thì các phương pháp như phẫu thuật, tán sỏi… chưa làm được.

Đông y

Theo Đông y, dành dành được coi là vị thuốc quý có chứa nhiều hoạt chất sinh học cao, thích hợp dùng điều trị những vấn đề về thận. Ngày nay, các nhà khoa học đã nghiên cứu, kết hợp dành dành cùng nhiều dược liệu quý khác như: Hoàng kỳ, đan sâm, linh chi đỏ, trầm hương, râu mèo, mã đề,… tạo nên một bài thuốc giúp hỗ trợ bài sỏi, tăng cường chức năng thận, giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh suy thận, ngăn chặn sỏi thận diễn tiến sang suy thận.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương – Sản phẩm cho bệnh nhân suy thận, chạy thận, sỏi thận

Hiện nay, xu hướng sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên, ít tốn kém chi phí đang được nhiều người tin tưởng lựa chọn. Trong đó, sản phẩm điển hình cho xu hướng này là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương.

Sản phẩm Ích Thận Vương có thành phần chính từ cây dành dành, kết hợp cùng các thảo dược quý như: Đan sâm, hoàng kỳ, linh chi đỏ, trầm hương, bạch phục linh, râu mèo, mã đề; coenzym Q10, L-carnitin. Sản phẩm có tác dụng hỗ trợ bài sỏi,chống oxy hóa, lợi tiểu, giúp bảo vệ thận; hỗ trợ kiểm soát các triệu chứng và biến chứng của suy thận như: Phù, đi tiểu thường xuyên, tăng creatinin huyết hoặc protein niệu.

Sản phẩm này không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Mi Anh ( bài tài trợ)

Theo Đời sống
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top