Hôn trẻ nhiều có thể lây vi khuẩn gây ung thư

(Khoahocdoisong.vn) - Vi khuẩn HP là một trong những vi khuẩn vây viêm loét dạ dày và là yếu tố có thể gây ung thư dạ dày. Trẻ nhỏ được người lớn mớm, đút thức ăn, dùng chung đũa, uống chung ly nên khả năng lây lan bệnh rất cao.

<div> <table align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic"><img src="https://khds.1cdn.vn/2019/01/23/img_4343.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="caption">&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <p>Bệnh nhi B.G.B, 5 tuổi &ndash; Ph&uacute; Thọ v&agrave;o viện trong t&igrave;nh trạng đau bụng từng cơn, ợ hơi chua, ăn uống k&eacute;m. Bệnh nhi được c&aacute;c b&aacute;c sỹ kh&aacute;m l&acirc;m s&agrave;ng v&agrave; chỉ định nội soi dạ d&agrave;y g&acirc;y m&ecirc;. Kết quả nội soi cho thấy h&igrave;nh ảnh vi&ecirc;m, xung huyết, ph&igrave;nh vị vi&ecirc;m xung huyết, rớm m&aacute;u v&agrave; dương t&iacute;nh với vi khuẩn HP.</p> <p>Mẹ bệnh nhi chia sẻ b&eacute; xuất hiện đau bụng &acirc;m ỉ khoảng 1 tuần gần đ&acirc;y, ợ hơi li&ecirc;n tục, đến khi b&eacute; k&ecirc;u đ&acirc;u nhiều gia đ&igrave;nh đưa b&eacute; đến viện kh&aacute;m. Gia đ&igrave;nh v&ocirc; c&ugrave;ng bất ngờ v&agrave; kh&ocirc;ng nghĩ đến việc b&eacute; nhỏ tuổi như vậy đ&atilde; bị vi&ecirc;m dạ d&agrave;y v&agrave; lại dương t&iacute;nh với vi khuẩn HP. Gia đ&igrave;nh chị chưa ai đi nội soi dạ d&agrave;y v&agrave; x&eacute;t nghiệm bao giờ n&ecirc;n kh&ocirc;ng r&otilde; c&oacute; bị nhiễm vi khuẩn HP hay kh&ocirc;ng.</p> <p>Cũng tương tự như trường hợp của bệnh nhi B, bệnh nhi N.X.H, 12 tuổi cũng phải nhập viện điều trị do vi&ecirc;m lo&eacute;t h&agrave;nh t&aacute; tr&agrave;ng v&agrave; x&eacute;t nghiệm vi khuẩn HP dương t&iacute;nh.</p> <div>&nbsp;</div> <p>Theo b&aacute;c sỹ trực tiếp điều trị cho hai bệnh nhi: việc c&aacute;c b&eacute; c&oacute; độ tuổi nhỏ phải nhập viện điều trị vi&ecirc;m dạ d&agrave;y v&agrave; nhiễm vi khuẩn HP kh&ocirc;ng c&ograve;n hiếm v&agrave; ng&agrave;y c&agrave;ng c&oacute; dấu hiệu gia tăng. Hơn nữa hệ miễn dịch của trẻ em c&ograve;n rất yếu v&igrave; vậy rất dễ l&acirc;y nhiễm v&agrave; khi bị nhiễm sẽ diễn biến bệnh rất nhanh. Vi khuẩn HP l&agrave; một trong c&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n chủ yếu g&acirc;y ra vi&ecirc;m, lo&eacute;t dạ d&agrave;y, t&aacute; tr&agrave;ng.</p> <p>Theo Gi&aacute;o sư Đ&agrave;o Văn Long &ndash; Nguy&ecirc;n trưởng khoa Ti&ecirc;u h&oacute;a, Bệnh viện Bạch Mai vi đường l&acirc;y bệnh ở trẻ nhỏ chủ yếu l&agrave; miệng &ndash; miệng v&agrave; ph&acirc;n &ndash; miệng. Trẻ được người lớn h&ocirc;n, thơm v&agrave;o miệng để thể hiện cử chỉ y&ecirc;u thương m&agrave; kh&ocirc;ng biết đ&atilde; v&ocirc; t&igrave;nh l&acirc;y nhiễm vi khuẩn HP nếu người lớn c&oacute; khuẩn trong cơ thể. Trẻ nhỏ được người lớn mớm, đ&uacute;t thức ăn, d&ugrave;ng chung đũa, uống chung ly n&ecirc;n khả năng l&acirc;y lan bệnh rất cao. Thậm ch&iacute;, c&aacute;c h&agrave;nh động h&ocirc;n, d&ugrave;ng chung đồ ăn hoặc b&agrave;n chải đ&aacute;nh răng với người nhiễm vi khuẩn HP.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, trẻ c&ograve;n nhỏ n&ecirc;n chưa c&oacute; &yacute; thức tự bảo vệ chăm s&oacute;c sức khỏe cho bản th&acirc;n. Trẻ thường qu&ecirc;n rửa tay sau khi đi vệ sinh hay tiếp x&uacute;c với những khu vực kh&ocirc;ng sạch sẽ, chơi đ&ugrave;a với con vật nu&ocirc;i bẩn, l&agrave; nguy cơ l&acirc;y bệnh.<br /> <br /> B&aacute;c sĩ Long cho biết mỗi nước c&oacute; khuyến c&aacute;o kh&aacute;c nhau về việc điều trị vi khuẩn HP. Ở Việt Nam nếu chưa c&oacute; triệu chứng th&igrave; trước mắt chưa cần phải điều trị. Độ tuổi ph&ugrave; hợp để điều trị HP l&agrave; 30-40. Trẻ nhỏ nếu như kh&ocirc;ng c&oacute; biểu hiện nặng vẫn c&oacute; thể sống ho&agrave;n to&agrave;n b&igrave;nh thường. Ngo&agrave;i t&aacute;c hại, HP vẫn c&oacute; lợi như giảm nhiễm tr&ugrave;ng đường ti&ecirc;u h&oacute;a, giảm dị ứng ở trẻ.<br /> <br /> Khi trẻ bị c&aacute;c bệnh về dạ d&agrave;y thường c&oacute; biểu hiện như đầy hơi, ợ chua, buồn n&ocirc;n, n&ocirc;n, ăn mất ngon, sụt c&acirc;n, n&ocirc;n ra m&aacute;u hoặc ph&acirc;n đen (do xuất huyết trong dạ d&agrave;y hoặc t&aacute; tr&agrave;ng). Cha mẹ cần hết sức lưu &yacute; những biểu hiện của trẻ v&agrave; đưa trẻ đến bệnh viện thăm kh&aacute;m, điều trị kịp thời.<br /> <br /> Vệ sinh sạch sẽ đồ d&ugrave;ng c&aacute; nh&acirc;n của con, kh&ocirc;ng d&ugrave;ng chung muỗng, th&igrave;a, b&aacute;t,&hellip;thực hiện ăn sạch, uống sạch, vệ sinh c&aacute; nh&acirc;n sạch sẽ. Đặc biệt tr&aacute;nh nhai cơm, h&ocirc;n trẻ v&igrave; đ&oacute; l&agrave; con đường l&acirc;y nhiễm vi khuẩn HP nhanh nhất.<br /> &nbsp;</p> <div style="text-align: right;">Kh&aacute;nh Ngọc</div> </div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo infonet.vn
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top