Hậu quả do thiếu vitamin ở trẻ nhỏ

Thiếu vitamin ở trẻ em trong những tháng đầu đời có liên quan đến chế độ ăn của bà mẹ trong thời kỳ có thai và cho con bú.

<div><em>Thiếu vitamin ở trẻ em trong những th&aacute;ng đầu đời c&oacute; li&ecirc;n quan đến chế độ ăn của b&agrave; mẹ trong thời kỳ c&oacute; thai v&agrave; cho con b&uacute;. Hậu quả của thiếu vitamin ở trẻ nhỏ thường ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, chậm ph&aacute;t triển t&acirc;m vận động, suy giảm miễn dịch, nguy cơ g&acirc;y thấp c&ograve;i v&agrave; hay mắc c&aacute;c bệnh nhiễm khuẩn. Thiếu vitamin ở trẻ nhỏ thường gặp l&agrave; thiếu c&aacute;c vitamin tan trong chất b&eacute;o (A, D, K).</em></div> <div id="abdf"> <div id="content_detail_news"> <p>Thiếu vitamin A. Vitamin A c&oacute; vai tr&ograve; quan trọng đối với thị gi&aacute;c, biệt h&oacute;a c&aacute;c tế b&agrave;o biểu m&ocirc;, th&uacute;c đẩy tăng trưởng v&agrave; đ&aacute;p ứng miễn dịch. Thiếu vitamin l&acirc;m s&agrave;ng thường biểu hiện kh&ocirc; mắt dẫn đến m&ugrave; l&ograve;a g&oacute;p phần l&agrave;m tăng tỉ lệ tử vong ở trẻ em. Hiện nay ở nước ta thiếu vitamin A l&acirc;m s&agrave;ng c&oacute; tổn thương mắt rất hiếm gặp nhưng thiếu vitamin A tiền l&acirc;m s&agrave;ng c&ograve;n gặp ở b&agrave; mẹ v&agrave; trẻ em.</p> <div> <div style="text-align: center;"><img alt="hau-qua-do-thieu-vitamin-o-tre-nho-1" id="img_191680" src="https://suckhoedoisong.vn/Images/_OLD/suckhoedoisong/2015/tam-quan-trong-va-vai-tro-vitamin-b12-la-gi-1-1448201078984.jpg" style="line-height:22px !important;border:0px none !important;height:auto !important;" title="Hậu quả do thiếu vitamin ở trẻ nhỏ 1" /></div> <div style="text-align: center;"><em>Cần c&oacute; chế độ ăn phong ph&uacute; để cung cấp vitamin cho cơ thể.</em></div> </div> <p>Thiếu vitamin A tiền l&acirc;m s&agrave;ng c&oacute; nghĩa l&agrave; nồng độ vitamin A tại c&aacute;c m&ocirc; trong cơ thể thấp nhưng chưa c&oacute; biểu hiện tổn thương l&acirc;m s&agrave;ng. Qu&aacute;ng g&agrave; l&agrave; biểu hiện sớm của thiếu vitamin A được xếp v&agrave;o loại thiếu vitamin A tiền l&acirc;m s&agrave;ng. Nồng độ vitamin trong sữa mẹ thấp (&lt;1.05 &micro; mol/l). Theo điều tra của Viện Dinh dưỡng (2000) cho thấy, tỉ lệ b&agrave; mẹ cho con b&uacute; c&oacute; nồng độ vitamin A trong sữa thấp chiếm khoảng 40 - 60%, tỉ lệ trẻ dưới 6 th&aacute;ng tuổi c&oacute; nồng độ vitamin A huyết thanh thấp chiếm 32% - điều đ&oacute; chứng tỏ thiếu vitamin A c&oacute; thể xuất hiện sớm ngay cả khi trẻ được b&uacute; mẹ do chế độ ăn của b&agrave; mẹ cho con b&uacute; thiếu vitamin A đ&atilde; ảnh hưởng đến nồng độ vitamin A trong sữa mẹ.</p> <p>Để dự ph&ograve;ng thiếu vitamin A chủ yếu l&agrave; dinh dưỡng hợp l&yacute; v&agrave; uống vitamin A liều cao.</p> <p>Chế độ ăn cần c&oacute; đủ vitamin A cho cả mẹ v&agrave; con. Vitamin A c&oacute; nhiều trong thức ăn nguồn động vật (gan, c&aacute;, trứng, sữa...) v&agrave; beta caroten c&oacute; trong thức ăn nguồn thực vật (rau xanh v&agrave; củ quả c&oacute; m&agrave;u v&agrave;ng đỏ...). Ăn th&ecirc;m dầu mỡ để hấp thu vitamin A. Cho trẻ b&uacute; sớm ngay sau khi đẻ để trẻ b&uacute; được sữa non v&igrave; nồng độ vitamin A trong sữa mẹ cao nhất trong giai đoạn n&agrave;y.</p> <p>Thiếu vitamin D. Vitamin D c&oacute; vai tr&ograve; quan trọng trong chuyển h&oacute;a v&agrave; hấp thu canxi, photpho để cấu tạo khung xương.</p> <p>Nguồn cung cấp vitamin D khoảng 80% l&agrave; do cơ thể tổng hợp vitamin D từ chất tiền vitamin D dưới da dưới t&aacute;c động quang h&oacute;a của tia cực t&iacute;m &aacute;nh nắng mặt trời, phần c&ograve;n lại khoảng 20% được cung cấp từ thức ăn. Nhu cầu vitamin D ở trẻ em, phụ nữ c&oacute; thai, phụ nữ cho con b&uacute; l&agrave; 5mcg/ng&agrave;y (200 đơn vị/ ng&agrave;y) (VDD 2007).</p> <p>Khi thiếu vitamin D sẽ l&agrave;m giảm hấp thu canxi, photpho ở ruột, cơ thể phải huy động canxi ở xương v&agrave;o m&aacute;u g&acirc;y rối loạn qu&aacute; tr&igrave;nh v&ocirc;i h&oacute;a ở xương g&acirc;y lo&atilde;ng xương, c&ograve;i xương ở trẻ em.</p> <p>C&ograve;i xương c&oacute; thể xuất hiện sớm ngay trong thời kỳ b&agrave;o thai do mẹ bị thiếu vitamin D, canxi trong thời kỳ mang thai v&agrave; tập qu&aacute;n ki&ecirc;ng cữ giữ trẻ trong nh&agrave; ở những th&aacute;ng đầu sau đẻ. Do vậy, ngay cả những trẻ được b&uacute; mẹ cũng dễ bị c&ograve;i xương sớm v&igrave; nồng độ vitamin D trong sữa mẹ thấp.</p> <p>Biểu hiện của c&ograve;i xương sớm l&agrave; trẻ trong t&igrave;nh trạng k&iacute;ch th&iacute;ch thần kinh cơ, ngủ hay giật m&igrave;nh, cơn kh&oacute;c k&eacute;o d&agrave;i, kh&agrave;n tiếng. Thở r&iacute;t do mềm sụn thanh quản - c&aacute;c cơ co thắt l&agrave;m cho trẻ n&ocirc;n, nấc cụt, hay s&oacute;n ph&acirc;n v&agrave; nước tiểu. Ở xương c&oacute; biến dạng hộp sọ, xương sọ mềm, ấn l&otilde;m (dấu hiệu nhuyễn sọ). Th&oacute;p rỗng, c&aacute;c đường r&atilde;nh khớp mở rộng, đầu dễ bị m&eacute;o m&oacute;, đầu bẹt ph&iacute;a sau hoặc một b&ecirc;n do tư thế nằm. Trương lực cơ giảm, phosphaza kiềm trong m&aacute;u tăng. Trẻ c&oacute; thể bị co giật do hạ canxi m&aacute;u.</p> <p>Để dự ph&ograve;ng c&ograve;i xương sớm th&igrave; trong thời gian mang thai v&agrave; cho con b&uacute; b&agrave; mẹ n&ecirc;n tắm nắng bằng c&aacute;ch đi dạo ngo&agrave;i trời đồng thời ăn uống đủ chất, tăng cường thực phẩm gi&agrave;u vitamin D v&agrave; canxi, cho trẻ b&uacute; mẹ ngay sau đẻ v&agrave; b&uacute; mẹ ho&agrave;n to&agrave;n trong 6 th&aacute;ng đầu, từ 6 th&aacute;ng trở đi (180 ng&agrave;y) mới bắt đầu cho ăn bổ sung. Ph&ograve;ng ở của trẻ cần tho&aacute;ng m&aacute;t c&oacute; nhiều &aacute;nh s&aacute;ng. Cho trẻ tắm nắng ngay từ những th&aacute;ng đầu sau đẻ bằng c&aacute;ch để hở hai cẳng ch&acirc;n cho da tiếp x&uacute;c với &aacute;nh nắng mặt trời khoảng 15 ph&uacute;t/ng&agrave;y v&agrave;o buổi s&aacute;ng. Đối với trẻ đẻ non, đẻ thấp c&acirc;n (dưới 2.500g) th&igrave; từ tuần thứ 2 sau đẻ cho uống vitamin D 400 đơnvị/ ng&agrave;y - uống li&ecirc;n tục trong năm đầu.</p> <p>Thiếu vitamin K cần thiết cho qu&aacute; tr&igrave;nh đ&ocirc;ng m&aacute;u, sự hấp thu vitamin K cần c&oacute; mỡ, muối mật v&agrave; dịch tụy. Vitamin K c&oacute; nhiều trong c&aacute;c loại rau xanh như cải bắp, cải xoong, su h&agrave;o, x&agrave; l&aacute;ch. Vi khuẩn&nbsp; đường ruột cũng c&oacute; khả năng tổng hợp vitamin K. Nhu cầu vitamin K ở phụ nữ c&oacute; thai v&agrave; phụ nữ cho con b&uacute; l&agrave; 51mcg/ng&agrave;y. Trẻ dưới 6 th&aacute;ng tuổi l&agrave; 6mcg/ng&agrave;y, 6-11 th&aacute;ng l&agrave; 9mcg/ng&agrave;y v&agrave; 1-3 tuổi l&agrave; 13mcg/ng&agrave;y.</p> <p>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n thiếu vitamin K ở trẻ nhỏ l&agrave; do vi khuẩn đường ruột chưa c&oacute; khả năng tổng hợp đủ vitamin K, dự trữ thấp. Khi sinh v&agrave; nồng độ vitamin K trong sữa mẹ thấp. Thiếu vitamin K g&acirc;y xuất huyết n&atilde;o, m&agrave;ng n&atilde;o thường gặp ở trẻ từ 1 - 3 th&aacute;ng tuổi. Bệnh xuất hiện đột ngột, trẻ bỏ b&uacute;, kh&oacute;c th&eacute;t, da xanh, thiếu m&aacute;u cấp t&iacute;nh, th&oacute;p căng phồng, co giật to&agrave;n th&acirc;n hoặc cục bộ, l&aacute;c mắt, sụp mi, giảm vận động nửa người, kh&ocirc;ng đều, c&oacute; cơn ngừng thở ngắn, h&ocirc;n m&ecirc; v&agrave; dễ tử vong hoặc để lại di chứng thần kinh.</p> <p>Để dự ph&ograve;ng thiếu vitamin K th&igrave; chế độ ăn của b&agrave; mẹ c&oacute; thai v&agrave; cho con b&uacute; cần c&oacute; dầu mỡ, tăng cường thực phẩm gi&agrave;u vitamin K. Cho trẻ b&uacute; mẹ b&igrave;nh thường. Ti&ecirc;m ph&ograve;ng vitamin K cho cả mẹ v&agrave; con. Ti&ecirc;m bắp vitamin K<sub>1</sub>&nbsp;5mg cho b&agrave; mẹ trước sinh 2 tuần v&agrave; trẻ ngay sau sinh ti&ecirc;m vitamin K<sub>1</sub>&nbsp;1mg hoặc uống 2mg v&agrave; c&oacute; thể ti&ecirc;m nhắc lại sau 2-4 tuần.</p> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top