Giảm ảnh hưởng xấu của thuốc với người cao tuổi

(Khoahocdoisong.vn) - Các thay đổi của cơ thể khi về già đã ảnh hưởng lớn tới việc dùng thuốc và hiệu quả của thuốc điều trị.

<p>Bởi vậy, khi d&ugrave;ng thuốc trị bệnh ở&nbsp; đối tượng n&agrave;y cần phải c&acirc;n nhắc kỹ c&agrave;ng, thận trọng trong t&iacute;nh to&aacute;n liều lượng, sự phối hợp thuốc để tr&aacute;nh những bất lợi do thuốc g&acirc;y n&ecirc;n v&agrave; đạt hiệu quả điều trị tối ưu nhất.</p> <p>Để d&ugrave;ng thuốc cho người cao tuổi được an to&agrave;n v&agrave; mang lại hiệu quả cao nhất, cả thầy thuốc v&agrave; người d&ugrave;ng thuốc đều phải c&acirc;n nhắc, thận trọng.</p> <h2><strong>C&acirc;n nhắc từ ph&iacute;a thầy thuốc</strong></h2> <p>Cần hạn chế tối đa d&ugrave;ng thuốc ở đối tượng n&agrave;y, nếu c&oacute; thể n&ecirc;n hướng tới c&aacute;c phương ph&aacute;p điều trị kh&ocirc;ng d&ugrave;ng thuốc m&agrave; c&oacute; hiệu quả. Trường hợp bắt buộc phải d&ugrave;ng thuốc th&igrave; d&ugrave;ng c&agrave;ng &iacute;t loại thuốc c&agrave;ng tốt, chọn thuốc &iacute;t độc v&agrave; hiệu lực cao.</p> <p>Khi k&ecirc; đơn thuốc, thầy thuốc cần biết tiền sử d&ugrave;ng thuốc của người cao tuổi khi kh&aacute;m bệnh (n&ecirc;n hỏi kỹ họ đ&atilde; d&ugrave;ng thuốc g&igrave;, kể cả c&oacute; d&ugrave;ng dược thảo, thực phẩm chức năng hay kh&ocirc;ng, c&oacute; đang bị bệnh mắc k&egrave;m n&agrave;o kh&ocirc;ng). Chỉ k&ecirc; thuốc khi thật cần thiết v&agrave; sau khi chẩn đo&aacute;n ch&iacute;nh x&aacute;c bệnh. Thuốc được k&ecirc; phải dựa tr&ecirc;n t&igrave;nh trạng bệnh tật, trạng th&aacute;i cơ thể, khả năng giải độc của gan v&agrave; thải trừ của thận... v&agrave; t&iacute;nh to&aacute;n liều lượng d&ugrave;ng ph&ugrave; hợp. Tr&aacute;nh g&acirc;y qu&aacute; liều hoặc kh&ocirc;ng đủ liều hoặc chữa bệnh n&agrave;y lại c&oacute; thể g&acirc;y t&aacute;c hại cho cơ thể.</p> <p>N&ecirc;n bắt đầu bằng liều d&ugrave;ng thấp nhất c&oacute; hiệu lực, lựa chọn dạng thuốc d&ugrave;ng ph&ugrave; hợp v&agrave; số lần d&ugrave;ng trong ng&agrave;y l&agrave; &iacute;t nhất để tăng sự tu&acirc;n thủ d&ugrave;ng thuốc ở người bệnh. V&iacute; dụ, chọn dạng thuốc như dung dịch uống, hỗn dịch... với những trường hợp kh&oacute; nuốt hay thuốc d&ugrave;ng 1 lần/ng&agrave;y...</p> <p>Hướng dẫn kỹ c&aacute;c chỉ dẫn d&ugrave;ng thuốc một c&aacute;ch r&otilde; r&agrave;ng v&agrave; bảo đảm sự tu&acirc;n thủ điều trị bằng lời lẽ thiện cảm, thuyết phục cũng như d&agrave;nh thời gian lắng nghe t&acirc;m tư của người cao tuổi.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Bệnh của người cao tuổi thường l&agrave; mạn t&iacute;nh n&ecirc;n điều trị thường phải l&acirc;u d&agrave;i. V&igrave; vậy, khi d&ugrave;ng thuốc trong một thời gian d&agrave;i đối với người cao tuổi phải thường xuy&ecirc;n theo d&otilde;i, kiểm tra hiệu quả đ&aacute;p ứng với t&aacute;c dụng của thuốc ở người cao tuổi, điều chỉnh thuốc hoặc liều d&ugrave;ng (khi cần)... Ngưng d&ugrave;ng thuốc nếu lợi &iacute;ch kh&ocirc;ng r&otilde; hoặc bị t&aacute;c dụng kh&ocirc;ng mong muốn của thuốc.</p> <p>Đối với người đang mắc một hay nhiều bệnh l&yacute; n&agrave;o đ&oacute;, cần chọn thuốc hoặc dạng thuốc kh&ocirc;ng để l&agrave;m ảnh hưởng đến bệnh như l&agrave;m nặng th&ecirc;m bệnh c&oacute; sẵn. V&iacute; dụ, kh&ocirc;ng d&ugrave;ng dạng thuốc sủi bọt đối với người bị bệnh tăng huyết &aacute;p, suy tim (v&igrave; dạng thuốc sủi bọt lu&ocirc;n chứa natri sẽ l&agrave;m tăng huyết &aacute;p); tr&aacute;nh d&ugrave;ng thuốc chẹn b&ecirc;ta đối với người bị hen suyễn, COPD, đ&aacute;i th&aacute;o đường (chẹn b&ecirc;ta che mất triệu chứng tụt đường huyết ở người đang d&ugrave;ng thuốc trị đ&aacute;i th&aacute;o đường), bệnh l&yacute; mạch m&aacute;u ngoại bi&ecirc;n; tr&aacute;nh d&ugrave;ng thuốc kh&aacute;ng histamin, thuốc chống co thắt, thuốc chống trầm cảm đối với người bị ph&igrave; đại l&agrave;nh t&iacute;nh tuyến tiền liệt hay bị t&aacute;o b&oacute;n (v&igrave; thuốc l&agrave;m b&iacute; tiểu tiện hay t&aacute;o b&oacute;n nặng th&ecirc;m); tr&aacute;nh d&ugrave;ng thuốc glucocorticoid đối với người bị đ&aacute;i th&aacute;o đường (v&igrave; glucocorticoid l&agrave;m tăng đường huyết).</p> <h2><strong>Người d&ugrave;ng thuốc cần ch&uacute; &yacute; g&igrave;?</strong></h2> <p>Người c&oacute; tuổi kh&ocirc;ng n&ecirc;n tự &yacute; mua thuốc về d&ugrave;ng bất kể loại thuốc g&igrave;, nhất l&agrave; những người đang c&oacute; sẵn c&aacute;c bệnh mạn t&iacute;nh.</p> <p>Khi c&oacute; những triệu chứng bất thường, người bệnh cần đi kh&aacute;m bệnh. Người bệnh cần n&oacute;i r&otilde; cho b&aacute;c sĩ biết về những triệu chứng gặp phải, c&aacute;c bệnh mắc k&egrave;m v&agrave; c&aacute;c thuốc đ&atilde; v&agrave; đang sử dụng, đ&atilde; từng bị dị ứng với thuốc n&agrave;o (nếu c&oacute;) v&agrave; cả những th&oacute;i quen ăn uống trong sinh hoạt h&agrave;ng ng&agrave;y như h&uacute;t thuốc, uống rượu, c&agrave; ph&ecirc;... (v&igrave; c&aacute;c chất n&agrave;y c&oacute; ảnh hưởng tới việc d&ugrave;ng thuốc) cho b&aacute;c sĩ biết, c&agrave;ng chi tiết, cụ thể c&agrave;ng tốt. B&aacute;c sĩ căn cứ v&agrave;o c&aacute;c đặc điểm tr&ecirc;n sẽ c&acirc;n nhắc khi k&ecirc; đơn, lựa chọn thuốc l&agrave;m sao vừa đạt được mục đ&iacute;ch điều trị bệnh hiện tại, vừa tr&aacute;nh hoặc hạn chế sự tương t&aacute;c bất lợi của c&aacute;c thuốc khi d&ugrave;ng c&ugrave;ng, điều chỉnh liều lượng thuốc khi cần thiết hoặc sẽ c&oacute; những lời khuy&ecirc;n hữu &iacute;ch gi&uacute;p người bệnh d&ugrave;ng thuốc hiệu quả hơn...</p> <p>Khi được k&ecirc; đơn thuốc, người cao tuổi cần phải tu&acirc;n thủ, d&ugrave;ng đ&uacute;ng theo chỉ định của b&aacute;c sĩ về liều lượng, c&aacute;ch d&ugrave;ng, số lần d&ugrave;ng trong ng&agrave;y v&agrave; thời gian d&ugrave;ng (liệu tr&igrave;nh điều trị); kh&ocirc;ng được tự &yacute; th&ecirc;m, bớt liều d&ugrave;ng, tự &yacute; thay đổi thuốc, kh&ocirc;ng d&ugrave;ng đơn thuốc cũ hoặc m&aacute;ch nhau d&ugrave;ng thuốc; cần t&aacute;i kh&aacute;m đ&uacute;ng lịch hẹn để thầy thuốc đ&aacute;nh gi&aacute; hiệu quả điều trị của đơn thuốc đ&atilde; d&ugrave;ng như thế n&agrave;o, mức độ chuyển biến bệnh ra sao? C&oacute; những trường hợp qua việc t&aacute;i kh&aacute;m, b&aacute;c sĩ c&oacute; thể phải thay đổi liều lượng thuốc hoặc phải thay đổi thuốc (nếu cần) cho ph&ugrave; hợp hơn với t&igrave;nh trạng diễn biến của bệnh...</p> <p>Người cao tuổi cần hợp t&aacute;c chặt chẽ với b&aacute;c sĩ trong việc theo d&otilde;i, ph&aacute;t hiện c&aacute;c t&aacute;c dụng kh&ocirc;ng mong muốn của thuốc, kịp thời th&ocirc;ng b&aacute;o cho thầy thuốc biết để được xử tr&iacute; kịp thời th&iacute;ch hợp. C&aacute;c biểu hiện l&acirc;m s&agrave;ng thường gặp ở người cao tuổi do t&aacute;c dụng kh&ocirc;ng mong muốn của thuốc rất dễ tưởng lầm l&agrave; do bệnh như bất an, t&eacute; ng&atilde;, trầm cảm, l&uacute; lẫn, rối loạn nhận thức, t&aacute;o b&oacute;n, tiểu tiện kh&ocirc;ng kiểm so&aacute;t, hội chứng thần kinh ngoại th&aacute;p, rối loạn hoạt động t&igrave;nh dục, mất ngủ... Người bệnh cũng phải tự theo d&otilde;i diễn biến bệnh tật (tốt l&ecirc;n hay xấu đi) trong qu&aacute; tr&igrave;nh điều trị, li&ecirc;n hệ thường xuy&ecirc;n với b&aacute;c sĩ để b&aacute;c sĩ c&oacute; thể điều chỉnh ph&aacute;c đồ ph&ugrave; hợp hơn (nếu cần)...</p> <p><strong>DS. Ho&agrave;ng Thị Thủy</strong></p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Cách tránh hạ canxi máu sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm

Hạ canxi máu nguy hiểm thế nào?

Hạ canxi máu là bệnh lý nguy hiểm. Tình trạng hạ canxi máu kéo dài có thể dẫn đến suy tim, động kinh, loạn nhịp tim, lú lẫn, suy giảm trí nhớ, trầm cảm và ảo giác. Bệnh có thể điều trị được nếu phát hiện kịp thời.
back to top