<p>Vỏ thân, vỏ rễ, vỏ quả lựu được dùng làm thuốc với công dụng sáp tràng (làm săn se niêm mạc), chỉ tả (cầm tiêu chảy), chỉ huyết (cầm máu) khu trùng (trừ giun sán)... Hạt lựu chữa bệnh đường tiêu hóa. Hoa lựu chữa viêm tai, đề phòng chảy mủ tai. Hoa lựu nhờ chứa nhiều chất chống ôxy hóa giúp giảm căng thẳng. Dầu hạt lựu có khả năng làm mau liền vết thương ngoài da.</p> <p>Theo nghiên cứu của y học hiện đại: nước quả lựu giàu chất chống ôxy hóa polyphenol, vitamin B1, B2, vitamin C, Ca, Na và P, bảo vệ cơ thể khỏi các gốc tự do gây lão hóa, các bệnh tim mạch, tiểu đường... Những người bị tăng huyết áp, uống 50ml nước quả lựu mỗi ngày trong 2 tuần liên tục có thể hạ được mức huyết áp. Nước lựu có tác dụng tăng cholesterol tốt HDL, giảm cholesterol xấu LHD với tỉ lệ là 20%, giúp làm giảm quá trình hình thành các mảng bám trong các động mạch. Ngoài ra, nước lựu còn có tác dụng khử trùng và giúp phụ nữ đối phó với các triệu chứng của thời kỳ mãn kinh. Dịch quả tươi giúp hạ nhiệt, làm mát.</p> <p>Một nghiên cứu khoa học cho thấy: người bệnh tiểu đường nên bổ sung hoa lựu cùng với thuốc chống tiểu đường.</p> <p>Bổ sung hoa lựu cùng với thuốc chống tiểu đường không chỉ làm giảm stress ôxy hóa mà còn cải thiện khả năng học tập và ghi nhớ ở người bệnh tiểu đường.</p> <p>Để làm thuốc, hoa lựu được thu hái khi mới nở, dùng tươi hoặc đem phơi trong bóng râm cho khô, bảo quản, cất giữ nơi khô ráo, dùng dần. Hoa lựu có thể làm giảm những triệu chứng khó chịu ở mũi, điều trị khi gặp chấn thương nhẹ như chảy máu tay chân lấy hoa lựu thả vào chậu nước ấm rồi dùng để rửa vết thương. Hoa lựu cho vào bát nước ấm, áp sát mắt vào xông giảm nhức mỏi mắt.</p> <p><img alt="Hoa lựu làm thuốc" src="https://khds.1cdn.vn/2019/01/20/hoa_lu.jpg" title="Hoa lựu làm thuốc" /></p> <p><em>Hoa lựu chủ trị các chứng bệnh về phổi, đau răng, vết thương xuất huyết.</em></p> <p>Theo Đông y, hoa lựu vị chua sáp, tính bình có công năng chủ trị các chứng bệnh về phổi, chảy máu cam, nôn ra máu, xuất huyết do trật đả, kinh nguyệt không đều, lỵ tật, bạch đới, viêm tai giữa, đau răng...</p> <p>Cũng như vỏ quả và vỏ rễ, người bị táo bón không nên dùng hoa lựu.</p> <p><strong>Dưới đây là một số bài thuốc cụ thể:</strong></p> <p>Trị áp-xe phổi (chứng phế ung): Hoa lựu trắng 7 đóa, hạ khô thảo 9g, sắc uống. Hoặc dùng bài: hoa lựu 6g, ngưu tất 6g, dây kim ngân 15g, bách bộ 9g, bạch cập 30g, đường phèn 30g sắc uống.</p> <p>Trị lao phổi: Hoa lựu trắng 30g, hạ khô thảo 30g sắc uống.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Trị ho và nôn ra máu: Hoa lựu trắng tươi 24 đóa, đường phèn 9g sắc uống.</p> <p>Trị viêm tiền liệt tuyến: Hoa lựu trắng tươi 30g nấu canh thịt ăn hàng ngày.</p> <p>Chữa khí hư: Hoa lựu 3-5 đóa, sắc với chút rượu uống. Hoặc hoa lựu 30g, sắc kỹ, bỏ bã rồi ngâm, rửa âm đạo.</p> <p>Trị băng lậu: Hoa lựu 9g, trắc bách diệp 9g, sắc uống.</p> <p>Hoặc dùng bài: Hoa lựu 5g sắc với rượu uống.</p> <p>Chữa trĩ xuất huyết: Hoa lựu trắng 7 đóa, đường phèn 9g, sắc uống.</p> <p>Trị đau răng: Hoa lựu lượng vừa đủ sắc uống thay trà.</p> <p>Vết thương xuất huyết: Hoa lựu khô, tán vụn rồi rắc lên vết thương.</p> <p>Hoặc dùng bài: Hoa lựu 1 phần, thạch khôi 2 phần, hai thứ sấy khô, tán bột mịn, rắc vào nơi tổn thương.</p> <p>Trị viêm loét miệng: Hoa lựu đốt tồn tính, tán bột rồi bôi vào vết loét, ngày 2 lần, có thể cho thêm chút thanh đại thì càng tốt.</p> <p>Trị viêm tai giữa: Hoa lựu lượng vừa đủ, sấy khô, cho thêm chút băng phiến rồi tán thành bột mịn, mỗi lần lấy một ít thổi vào tai bị bệnh.</p> <p>Hoặc dùng bài: Hoa lựu 50g đem ngâm với 250ml rượu trắng, sau 10-15 ngày, lọc kỹ qua gạc vô trùng rồi cho thêm 4g băng phiến. Khi dùng cần vệ sinh cho tai sạch mủ rồi dùng dịch thuốc nhỏ vào tai, mỗi lần nhỏ 1-2 giọt, ngày nhỏ 3-4 lần.</p> <p><strong>ThS. Lê Thị Hương</strong></p> <div> <div> <div> <div> </div> <div> </div> </div> </div> <div> <div> </div> </div> </div>
- TỔNG THỐNG MỸ DONALD TRUMP
- DONALD TRUMP LÀM TỔNG THỐNG MỸ
- DIỄN ĐÀN DOANH NHÂN ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
- SẬP CẦU PHONG CHÂU
- BÃO YAGI
- BẠO HÀNH TRẺ TẠI MÁI ẤM HOA HỒNG
- CƠ SỞ THẨM MỸ SAI PHẠM
- VI PHẠM MÔI TRƯỜNG
- MƯA LŨ SẠT LỞ Ở MIỀN BẮC
- CHÙA CẦU HỘI AN
- ĐIỂM THI TỐT NGHIỆP THPT 2024
- TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG (1944-2024)
- BỆNH BẠCH HẦU
- NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
- THI VÀO LỚP 10 NĂM 2024
- KỶ NIỆM NGÀY SINH NHẬT BÁC HỒ
- NGÀY KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
- KỶ NIỆM 70 NĂM CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ
- NAM SINH LỚP 8 BỊ ĐÁNH CHẾT NÃO
- NỔ LÒ HƠI Ở ĐỒNG NAI
- SAI PHẠM CHUNG CƯ BẢO SƠN NGHỆ AN
- BỆNH RUBELLA
- CÚM A/H5N1
- NHỮNG CÁI NHẤT CỦA VIỆT NAM, THẾ GIỚI NĂM 2023
Hoa lựu làm thuốc
(Khoahocdoisong.vn) - Đông y dùng các bộ phận của cây lựu làm thuốc từ rất lâu đời. Theo sách Nam dược thần hiệu của Tuệ Tĩnh, quả lựu có vị ngọt, chua, chát, tính ấm, hơi độc, tác dụng làm nhuận được họng bị khô, trừ lao phổi.

Kỳ tích chặng đường giữ thai hơn 18 tuần để sinh con khỏe mạnh
Một hành trình đầy nước mắt, lo âu, nhưng cũng là một kỳ tích của tình mẫu tử và sự tận tâm của các bác sĩ để cứu thai nhi 11 tuần rau đã bong non, liên tục ra máu.

Bệnh tay chân miệng vào mùa, chuyên gia chỉ cách bảo vệ trẻ
Thời tiết nóng ẩm là điều kiện lý tưởng cho bệnh tay chân miệng gia tăng, đặc biệt ở trẻ nhỏ. Bệnh có thể tự khỏi nhưng cũng có nguy cơ gây biến chứng nguy hiểm nếu không được phát hiện, xử lý đúng cách.

Người phụ nữ ở Hà Tĩnh tử vong sau khi uống thuốc tại quầy
Sau khi mua thuốc và uống luôn tại quầy bán dược phẩm, khoảng 15 phút sau, người phụ nữ ở Hà Tĩnh xuất hiện triệu chứng ngứa, nổi mẩn đỏ và tử vong tại quầy.

Phục hồi chức năng hô hấp cho người bệnh viêm phổi do thở máy
Viêm phổi do thở máy là một trong những biến chứng nghiêm trọng thường gặp ở người bệnh điều trị trong ICU (Khoa Hồi sức tích cực – Chống độc hoặc Đơn vị Chăm sóc đặc biệt) cần thở máy.

Cơn ác mộng của người đàn ông 2 lần bị lưỡi cưa cắt "đứt" tay
Một tai nạn nguy hiểm đã xảy ra tại xưởng kính thủ công, khi một chiếc máy cắt kính đang vận hành bất ngờ trục trặc, văng lưỡi cưa ra ngoài, đâm trúng vùng cẳng tay của người lao động.

Nhiều người hôn mê khi tập luyện, bác sĩ chỉ rõ dấu hiệu cần ngừng tập
Một người phụ nữ 45 tuổi tại Huế tử vong và người đàn ông 32 tuổi hôn mê sau giải chạy marathon 42km tại TP HCM là hồi chuông cảnh báo nguy cơ khi tập thể dục.

Ngực to bất thường, đi khám bất ngờ phát hiện khối u "khủng"
Vòng một đầy đặn thường được xem là nét đẹp nữ tính. Tuy nhiên, khi sự phát triển có dấu hiệu bất thường, thiếu cân đối quá mức giữa hai bên vú thì có thể do sự xuất hiện của khối u đang âm thầm phát triển trong tuyến vú.

Chạy marathon 42 km, người đàn ông 32 tuổi hôn mê, suy đa tạng
Marahon là một môn thể thao có thể gây nguy hiểm với bệnh nhân có bệnh lý về tim mạch, cũng như không có sự luyện tập thường xuyên. Việc gắng sức đột ngột có thể gây nguy hiểm đến tính mạng như đột quỵ tim, đột quỵ não...

97 ngày cứu bệnh nhân lao màng não chuyển từ đảo vào đất liền điều trị
Hơn 3 tháng điều trị, bệnh nhân trải qua nhiều biến chứng nghiêm trọng: phù não và giãn não thất nặng phải can thiệp dẫn lưu hai lần, viêm phổi thở máy, nhiễm trùng tiết niệu tái đi tái lại… Lao màng não nguy hiểm ra sao?

3 khoa cùng phẫu thuật cứu bệnh nhân bị chó pitbull cắn chấn thương nguy kịch
Dắt bò vào sân hàng xóm, người phụ nữ bị chó pitbull cắn đứt tai và chấn thương khắp cơ thể nguy kịch. Nhiều trường hợp bị chó cắn nên cần biết cách phòng ngừa.

Dấu hiệu cảnh báo hội chứng ống cổ tay, dân văn phòng không nên bỏ qua
Ngứa ran, tê tay, đau cổ tay,... những dấu hiệu tưởng chừng vô hại lại có thể là lời cảnh báo sớm của hội chứng ống cổ tay, căn bệnh phổ biến nhưng thường bị bỏ qua ở dân văn phòng.

Bộ GD&ĐT công bố phổ điểm 5 tổ hợp xét tuyển đại học

Trao tặng bộ sách “Tiếng Việt dành cho người nước ngoài” cho Đại sứ quán Hoa Kỳ

Đẩy mạnh hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong sinh viên

Nghiên cứu ở bậc đại học càng sớm càng tốt: Vì sao và Như thế nào?
