Dùng nhiều thuốc nhỏ mũi lợi ít, hại nhiều

(Khoahocdoisong.vn) - Ngạt mũi, sổ mũi là cảm giác vô cùng khó chịu và hầu hết ai cũng bị mắc, đặc biệt là trẻ nhỏ mỗi khi thời tiết thay đổi.

<p>Ngạt mũi, sổ mũi l&agrave; cảm gi&aacute;c v&ocirc; c&ugrave;ng kh&oacute; chịu v&agrave; hầu hết ai cũng bị mắc, đặc biệt l&agrave; trẻ nhỏ mỗi khi thời tiết thay đổi. Để chấm dứt t&igrave;nh trạng n&agrave;y, nhiều người đ&atilde; ra hiệu thuốc mua c&aacute;c loại thuốc nhỏ mũi&nbsp; dạng nước hoặc dạng xịt về d&ugrave;ng. V&igrave; t&aacute;c dụng tức thời l&agrave;m th&ocirc;ng tho&aacute;ng mũi khiến nhiều người lầm tưởng c&aacute;c loại thuốc nhỏ mũi ấy l&agrave; &ldquo;thần dược&rdquo; n&ecirc;n đ&atilde; lạm dụng thuốc. Kết quả đ&atilde; dẫn tới những hậu quả đ&aacute;ng tiếc như bệnh nh&acirc;n lệ thuộc v&agrave;o thuốc, ph&aacute;t hiện bệnh muộn, phải phẫu thuật ngoại khoa, mất khả năng cảm nhận m&ugrave;i vị...</p> <p><strong>Hối hận v&igrave; tr&oacute;t coi thuốc nhỏ mũi như &ldquo;thần dược&rdquo;</strong></p> <p>Ngồi tại ph&ograve;ng chờ kh&aacute;m bệnh của Khoa Tai Mũi Họng, BV Bạch Mai, chị Nguyễn Thị Hảo, ở T&acirc;n Mai, Ho&agrave;ng Mai đang rất lo lắng cho t&igrave;nh trạng bệnh vi&ecirc;m mũi của cậu con trai 3 tuổi. Chị Hảo cho biết, con chị thường xuy&ecirc;n bị xổ mũi, ngạt mũi, chị đ&atilde; d&ugrave;ng nước muối sinh l&yacute; để rửa mũi cho con rất nhiều lần nhưng kh&ocirc;ng đỡ. V&igrave; nghĩ xổ mũi, chảy mũi m&agrave; kh&ocirc;ng ho sốt chỉ l&agrave; bệnh xo&agrave;ng n&ecirc;n chị đ&atilde; kh&ocirc;ng cho con đi b&aacute;c sĩ để kh&aacute;m. Chị Hảo l&ecirc;n một diễn đ&agrave;n d&agrave;nh cho c&aacute;c mẹ nu&ocirc;i con nhỏ tr&ecirc;n mạng x&atilde; hội để nhờ c&aacute;c mẹ c&oacute; con c&ugrave;ng cảnh ngộ tư vấn. Tại đ&acirc;y, chị được mọi người giới thiệu d&ugrave;ng thuốc nhỏ mũi c&oacute; chứa xylometazoline t&aacute;c dụng rất tốt với t&igrave;nh trạng bệnh của con chị. Bởi,&nbsp; theo lời một th&agrave;nh vi&ecirc;n trong diễn đ&agrave;n, triệu chứng của con chị rất giống như con của th&agrave;nh vi&ecirc;n n&agrave;y. Mừng như bắt được v&agrave;ng, chị Hảo đ&atilde; kh&ocirc;ng ngần ngại chạy ra hiệu thuốc gần nh&agrave; mua lọ thuốc n&agrave;y về nhỏ. Quả thực thuốc như&nbsp; &ldquo;thần dược&rdquo;, nhỏ v&agrave;o một l&uacute;c, mũi con th&ocirc;ng tho&aacute;ng hẳn v&agrave; đến v&agrave;i ng&agrave;y sau th&igrave; gần như khỏi. Kể từ đ&oacute;, hễ con bị ngạt mũi, xổ mũi chị Hảo lại tin tưởng cho con d&ugrave;ng thuốc n&agrave;y. Thế nhưng, d&ugrave;ng được một thời gian, khi con bị ngạt mũi chị cho con d&ugrave;ng li&ecirc;n tục thuốc n&agrave;y m&agrave; vẫn kh&ocirc;ng thấy t&aacute;c dụng, đ&atilde; thế bệnh ng&agrave;y c&agrave;ng nặng hơn. Chị quyết định cho con đến bệnh viện để kh&aacute;m. Sau khi kh&aacute;m v&agrave; hỏi tiền sử d&ugrave;ng thuốc, b&aacute;c sĩ kết luận con chị bị vi&ecirc;m mũi nặng do lạm dụng thuốc. Vừa thương con lại tự tr&aacute;ch m&igrave;nh đ&atilde; chủ quan, chị Hảo chỉ c&ograve;n biết thở ngắn than d&agrave;i &ldquo;biết thế...&rdquo;!</p> <p><img alt="" src="http://suckhoedoisong.vn//suckhoedoisong.vn/Images/duylinh/2016/09/27/Tre_co_the_bi_viem_mui_do_lam_dung_thuoc_nho_mui.jpg" /></p> <p><em>Trẻ c&oacute; thể bị vi&ecirc;m mũi do lạm dụng thuốc nhỏ mũi.</em></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Cũng giống như trường hợp con chị Hảo, ch&aacute;u Phạm H&ugrave;ng T, 10 tuổi, ở Quảng Ninh đ&atilde; phải nhập viện cấp cứu v&igrave; c&aacute;c triệu chứng tức ngực, kh&oacute; thở, đau bụng. Tại Bệnh viện đa khoa Hồng H&agrave;, H&agrave; Nội, nơi ch&aacute;u T. v&agrave;o cấp cứu, c&aacute;c b&aacute;c sĩ chẩn đo&aacute;n, ch&aacute;u bị vi&ecirc;m mũi, ngạt mũi ho&agrave;n to&agrave;n do d&ugrave;ng thuốc k&eacute;o d&agrave;i. Gia đ&igrave;nh ch&aacute;u T. cho biết, ch&aacute;u đ&atilde; d&ugrave;ng naphazolin 0,05% trong hơn 5 năm qua v&agrave; số lượng thuốc ch&aacute;u d&ugrave;ng đ&atilde; l&ecirc;n đến gần v&agrave;i trăm lọ. Đi đ&acirc;u ch&aacute;u cũng phải mang thuốc trong người, nếu thiếu thuốc lập tức ch&aacute;u T. thấy kh&oacute; thở v&agrave; ch&oacute;ng mặt.</p> <p>C&aacute;c b&aacute;c sĩ cho biết, việc tự &yacute; d&ugrave;ng thuốc nhỏ mũi như chứa xylometazolin, oxymetazolin, naphazolin hay kết hợp oxymetazolin với dexamethason (một corticoid) kh&aacute; phổ biến hiện nay. Điều đ&aacute;ng n&oacute;i l&agrave; c&oacute; kh&aacute; nhiều người trước đ&oacute; coi thuốc nhỏ mũi như một &ldquo;thần dược&rdquo; v&agrave; kh&ocirc;ng &iacute;t b&agrave; mẹ đ&atilde; m&aacute;ch cho nhau d&ugrave;ng cho con m&agrave; kh&ocirc;ng hề c&oacute; sự tư vấn của b&aacute;c sĩ chuy&ecirc;n khoa.</p> <p><strong>Chỉ chữa triệu chứng, kh&ocirc;ng chữa nguy&ecirc;n nh&acirc;n</strong></p> <p>PGS.TS. L&ecirc; C&ocirc;ng Định, Trưởng khoa Tai Mũi Họng, BV Bạch Mai cho biết, nhiều trường hợp đến Khoa Tai Mũi Họng kh&aacute;m trong t&uacute;i lu&ocirc;n mang theo những lọ thuốc chứa c&aacute;c dược chất tr&ecirc;n. Đ&acirc;y l&agrave; loại thuốc co mạch tại chỗ. Khi tiếp x&uacute;c với ni&ecirc;m mạc mũi thuốc sẽ lập tức g&acirc;y co mạch, l&agrave;m mũi th&ocirc;ng tho&aacute;ng nhưng sau đ&oacute; lại c&oacute; hiện tượng dồn m&aacute;u trở lại, l&agrave;m tắc mũi, đ&ograve;i hỏi phải nhỏ tiếp. Kh&ocirc;ng những thế, ni&ecirc;m mạc mũi sau nhiều lần nhỏ thuốc sẽ bị ph&ugrave; nề, k&eacute;m nhạy cảm với thuốc n&ecirc;n phải nhỏ nhiều hơn, g&acirc;y ra v&ograve;ng luẩn quẩn khiến người bệnh ng&agrave;y c&agrave;ng phải tăng liều v&agrave; trở n&ecirc;n phụ thuộc v&agrave;o thuốc.</p> <p>PGS.TS. Định nhấn mạnh, đ&acirc;y l&agrave; loại thuốc thuộc nh&oacute;m chữa triệu chứng chứ kh&ocirc;ng phải thuộc nh&oacute;m chữa nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y bệnh. Trong chuy&ecirc;n khoa tai mũi họng, c&aacute;c b&aacute;c sĩ d&ugrave;ng thuốc n&agrave;y để điều trị triệu chứng trong c&aacute;c bệnh như vi&ecirc;m mũi, vi&ecirc;m xoang, vi&ecirc;m mũi họng, ngạt mũi...</p> <p>Để so s&aacute;nh một c&aacute;ch dễ hiểu hơn th&igrave; về c&aacute;ch d&ugrave;ng c&aacute;c thuốc nhỏ mũi n&agrave;y giống như thuốc hạ sốt. Thuốc hạ sốt được chỉ định khi bệnh nh&acirc;n sốt cao tr&ecirc;n 38,5<sup>o</sup>C v&agrave; khi bệnh nh&acirc;n hết sốt th&igrave; kh&ocirc;ng d&ugrave;ng nữa. C&aacute;c thuốc co mạch n&agrave;y cũng vậy, khi bệnh nh&acirc;n bị tắc mũi th&igrave; b&aacute;c sĩ mới cho d&ugrave;ng v&agrave; kh&ocirc;ng d&ugrave;ng k&eacute;o d&agrave;i.</p> <div><strong>Lời khuy&ecirc;n thầy thuốc</strong><br /> <br /> PGS.TS. Định cũng khuyến c&aacute;o, ngay cả việc chỉ định cho d&ugrave;ng c&aacute;c thuốc chứa oxymethazolin hay naphazolin cũng cần phải hết sức hạn chế v&igrave; những t&aacute;c dụng phụ của n&oacute;, đ&oacute; l&agrave; g&acirc;y vi&ecirc;m mũi do thuốc. V&igrave; vậy, chỉ được d&ugrave;ng thuốc trong 5-7 ng&agrave;y, nếu d&ugrave;ng thuốc nhiều lần hoặc k&eacute;o d&agrave;i, cho d&ugrave; mỗi ng&agrave;y v&agrave;i lần th&igrave; sau nhiều tuần d&ugrave;ng li&ecirc;n tục, thuốc sẽ giảm hiệu quả. Ngo&agrave;i ra, do thuốc k&iacute;ch th&iacute;ch thần kinh giao cảm n&ecirc;n khi nhỏ v&agrave;o sẽ l&agrave;m cho bệnh nh&acirc;n nhịp tim nhanh, huyết &aacute;p tăng, hồi hộp... n&ecirc;n sẽ g&acirc;y hại cho bệnh nh&acirc;n bị bệnh tim mạch như tăng huyết &aacute;p.<br /> <br /> V&igrave; vậy, khi trẻ bị ngạt mũi m&agrave; chưa x&aacute;c định được nguy&ecirc;n nh&acirc;n, cha mẹ tuyệt đối kh&ocirc;ng tự &yacute; d&ugrave;ng c&aacute;c loại thuốc co mạch để nhỏ cho b&eacute;. Tốt nhất, n&ecirc;n đưa trẻ đi kh&aacute;m chuy&ecirc;n khoa tai mũi họng để c&aacute;c thầy thuốc t&igrave;m nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y bệnh, sử dụng đ&uacute;ng thuốc điều trị mới c&oacute; kết quả.</div> <p><strong>Hồng Nguyễn</strong></p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top