Đột quỵ chảy máu gây tổn thương nặng nề cho não bộ

Một nghiên cứu mới đây cho thấy, những người sống sót sau đột quỵ chảy máu tăng nguy cơ bị trầm cảm và sa sút trí tuệ.

<p style="text-align: justify;"><span>&ldquo;Nghi&ecirc;n cứu của ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; thay đổi c&aacute;ch ch&uacute;ng ta xem x&eacute;t trầm cảm sau đột quỵ chảy m&aacute;u&rdquo;, t&aacute;c giả nghi&ecirc;n cứu tiến sĩ Alessandro Biffi, chuy&ecirc;n gia về thần kinh tại Bệnh viện đa khoa Massachusetts cho biết.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Biffi, gi&aacute;m đốc nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu về l&atilde;o h&oacute;a v&agrave; sức khỏe n&atilde;o bộ thuộc bệnh viện, cho biết th&ecirc;m rằng: &ldquo;Trầm cảm kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; một hiện tượng ri&ecirc;ng lẻ sau đột quỵ chảy m&aacute;u. N&oacute; c&oacute; thể x&aacute;c định những người dễ bị sa s&uacute;t tr&iacute; tuệ, v&agrave; điều n&agrave;y quan trọng khi bệnh nh&acirc;n được đ&aacute;nh gi&aacute;, đặc biệt l&agrave; ở c&aacute;c cơ sở chăm s&oacute;c ngoại tr&uacute;&rdquo;.</span></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;"><span>Trong nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y, c&aacute;c nh&agrave; khoa học đ&atilde; theo d&otilde;i gần 700 bệnh nh&acirc;n bị đột quỵ chảy m&aacute;u trong 5 năm. Một nửa trong số đ&oacute; l&agrave; phụ nữ, &frac34; l&agrave; người da trắng v&agrave; phần lớn c&oacute; &iacute;t nhất 1 yếu tố nguy cơ bệnh tim như tăng huyết &aacute;p v&agrave;/hoặc tiểu đường.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>C&aacute;c khảo s&aacute;t được tiến h&agrave;nh mỗi 6 th&aacute;ng sau đột quỵ để đ&aacute;nh gi&aacute; t&acirc;m trạng, lo &acirc;u v&agrave; sức khỏe t&acirc;m thần n&oacute;i chung. Kết quả cho thấy, 40% bị trầm cảm trong v&ograve;ng 4 năm sau đột quỵ. C&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu cho biết, tỉ lệ n&agrave;y cao hơn đ&aacute;ng kể so với d&acirc;n số chung. Hơn nữa, những người bị trầm cảm cũng đối mặt với nguy cơ cao hơn bị sa s&uacute;t tr&iacute; tuệ. Hơn 6/10 trường hợp, bệnh nh&acirc;n cuối c&ugrave;ng bị cả trầm cảm v&agrave; sa s&uacute;t tr&iacute; tuệ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Tiến sĩ Biffi n&oacute;i: &ldquo;Khi chăm s&oacute;c bệnh nh&acirc;n đột quỵ chảy m&aacute;u, c&aacute;c b&aacute;c sĩ c&oacute; xu hướng tập trung ph&ograve;ng ngừa đột quỵ t&aacute;i ph&aacute;t. Song ch&uacute;ng t&ocirc;i ph&aacute;t hiện ra rằng, ở những bệnh nh&acirc;n kh&ocirc;ng bị đột quỵ t&aacute;i ph&aacute;t, tỉ lệ trầm cảm v&agrave; sa s&uacute;t tr&iacute; tuệ vẫn rất cao, c&aacute;c b&aacute;c sĩ n&ecirc;n thận trọng để tư vấn cho bệnh nh&acirc;n v&agrave; gia đ&igrave;nh họ&rdquo;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong>BS P.Li&ecirc;n</strong></p> <p style="text-align: justify;">(<i>Theo Healthday</i>)</p> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top