Dinh dưỡng hợp lý cho người cao tuổi bị đột quỵ

Theo các chuyên gia, chăm sóc người cao tuổi (NCT) bị đột quỵ có thể kéo dài vài tháng, vài năm nên việc đảm bảo dinh dưỡng để nuôi cơ thể giúp phục hồi nhanh các chức năng là rất quan trọng. Tuy nhiên hiện nay, việc ăn uống với NCT bị đột quỵ chưa được quan tâm, khiến việc điều trị, phục hồi gặp nhiều khó khăn…

<div> <div style="text-align: center;"><img alt="Các chuyên gia chỉ ra nhiều lưu ý quan trọng về dinh dưỡng cho NCT bị đột quỵ. Ảnh: TL" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/13/dot-quy-copy-15420715689031479970187(1).jpg" /></div> <div> <p style="text-align: center;"><em>C&aacute;c chuy&ecirc;n gia chỉ ra nhiều lưu &yacute; quan trọng về dinh dưỡng cho NCT bị đột quỵ. Ảnh: TL</em></p> </div> </div> <p><strong>Bệnh l&yacute; rất hay gặp ở NCT</strong></p> <p>Tại buổi Tọa đ&agrave;m trực tuyến về Chứng đột quỵ ở NCT - Những điều cần biết do Tổng cục DS-KHHGĐ, B&aacute;o Gia đ&igrave;nh &amp; X&atilde; hội tổ chức mới đ&acirc;y, GS.TS L&ecirc; Đức Hinh, nguy&ecirc;n Chủ tịch Hội Thần kinh học Việt Nam cho biết: Đột quỵ n&atilde;o l&agrave; chứng bệnh phần lớn gặp ở NCT, nhưng người trẻ cũng c&oacute; thể gặp phải. C&oacute; 2 trường hợp nặng l&agrave; nhồi m&aacute;u n&atilde;o v&agrave; chảy m&aacute;u n&atilde;o (mạch m&aacute;u n&atilde;o vỡ ra). Cả 2 trường hợp n&agrave;y đều xảy ra đột ngột, tuy nhi&ecirc;n, diễn biến của 2 c&aacute;i lại kh&aacute;c nhau.</p> <p>Theo GS.TS L&ecirc; Đức Hinh, nhồi m&aacute;u n&atilde;o chiếm tỷ lệ cao khoảng 70 &ndash; 75% trong 100 trường hợp. Những người bị nhồi m&aacute;u n&atilde;o thường l&agrave; người c&oacute; sẵn yếu tố như tăng huyết &aacute;p, xơ vữa động mạch, bệnh l&yacute; đ&aacute;i th&aacute;o đường, bệnh thận&hellip; Do những điều kiện nhất định về sức khỏe, về thời tiết, m&ocirc;i trường v&agrave; cả sinh hoạt khiến những người bị mạch m&aacute;u n&atilde;o c&oacute; thể xảy ra bất cứ l&uacute;c n&agrave;o.</p> <p>Những điều n&agrave;y thường c&oacute; dấu hiệu b&aacute;o trước từ 30 ph&uacute;t đến 1 ng&agrave;y. Người bệnh cảm thấy cho&aacute;ng v&aacute;ng, kh&oacute; chịu. C&oacute; những trường hợp chỉ n&oacute;i l&iacute;u nh&iacute;u, nhức đầu, nh&agrave; cửa chao đảo&hellip; Khi xảy ra ngay lập tức, nửa người sẽ bị yếu, bị t&ecirc;, giảm vận động hoặc mất vận động ở một nửa người. Đấy l&agrave; những trường hợp c&oacute; thể gọi l&agrave; nhồi m&aacute;u n&atilde;o, khi đưa đến cơ sở y tế sẽ ph&aacute;t hiện người đ&oacute; bị tổn thương nửa người ở một b&ecirc;n. Điều đ&oacute; cho thấy nửa b&aacute;n cầu đối diện cũng bị tổn thương.</p> <p>Biểu hiện thứ 2 &iacute;t gặp hơn nhưng lại rất nặng ở những người c&oacute; những vấn đề như tăng huyết &aacute;p, đ&aacute;i th&aacute;o đường&hellip; đ&oacute; l&agrave; khi c&oacute; những thay đổi về thời tiết, sức khỏe th&igrave; ngay lập tức bị ng&atilde; xuống, mất &yacute; thức, nửa người b&aacute;n th&acirc;n bất toại. Người bệnh c&oacute; thể đi v&agrave;o bất tỉnh, h&ocirc;n m&ecirc;. Trường hợp như vậy gọi l&agrave; chảy m&aacute;u n&atilde;o do mạch m&aacute;u nu&ocirc;i dưỡng ở tr&ecirc;n b&aacute;n cầu n&atilde;o đ&atilde; bị vỡ ra.</p> <p>&ldquo;Với những người đột quỵ n&atilde;o đ&ograve;i hỏi người xung quanh phải biết r&otilde;. Người bệnh cần được chăm s&oacute;c ngay tại chỗ v&agrave; đưa đến cơ sở y tế bởi cần được chăm s&oacute;c đặc biệt, ch&uacute; &yacute; ri&ecirc;ng. Hiện nay, ở nước ta đ&atilde; c&oacute; những tổ chức quan t&acirc;m về vấn đề n&agrave;y với những trung t&acirc;m đột quỵ, c&aacute;c khoa cấp cứu chuy&ecirc;n s&acirc;u&hellip; Rất may việc chăm s&oacute;c đ&atilde; ph&aacute;t triển hơn so với trước đ&acirc;y&rdquo;, GS.TS L&ecirc; Đức Hinh nhấn mạnh.</p> <p>Cũng theo GS.TS L&ecirc; Đức Hinh, đột quỵ c&oacute; nhiều loại như những người đi ra ngo&agrave;i nắng qu&aacute; cũng bị đột quỵ, đường huyết hạ xuống cũng c&oacute; thể ng&atilde; xuống hoặc thậm ch&iacute; một số người trẻ cũng c&oacute; nguy cơ bị đột quỵ. Do đ&oacute;, truyền th&ocirc;ng cần tăng cường hơn nữa để to&agrave;n thể nh&acirc;n d&acirc;n nắm được sự nguy hiểm của căn bệnh n&agrave;y để c&oacute; phương &aacute;n dự ph&ograve;ng ngay từ khi c&ograve;n trẻ.</p> <p><strong>Dinh dưỡng hợp l&yacute; để phục hồi sau đột quỵ</strong></p> <p>Đề cập đến vấn đề dinh dưỡng hợp l&yacute; cho những người cao tuổi bị đột quỵ, PGS.TS L&ecirc; Bạch Mai, nguy&ecirc;n Ph&oacute; Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, những người đột quỵ ngo&agrave;i việc được cấp cứu kịp thời th&igrave; vấn đề dinh dưỡng cũng rất quan trọng. Bởi khi đột quỵ rồi rất dễ để lại hậu quả về c&aacute;c hệ vận động, ti&ecirc;u h&oacute;a&hellip;</p> <p>Trước hết người bị đột quỵ tức l&agrave; phần vận động cơ học của hệ ti&ecirc;u h&oacute;a bị ảnh hưởng rất lớn. Người c&oacute; thể bị liệt, người c&oacute; thể kh&ocirc;ng nuốt được, nhai được. Việc đưa được lượng thức ăn v&agrave;o cơ thể trở n&ecirc;n kh&oacute; khăn. Mặt kh&aacute;c, khi chưa bị đột quỵ, người bệnh c&oacute; thể ăn cơm, c&ograve;n giờ họ chỉ ăn được ch&aacute;o, nước hoặc nhiều khi kh&ocirc;ng đưa được v&agrave;o bằng đường miệng m&agrave; phải đặt x&ocirc;ng dạ d&agrave;y. Việc đưa v&agrave;o đ&atilde; kh&oacute;, chế biến bữa ăn đảm bảo c&agrave;ng quan t&acirc;m.</p> <p>Theo PGS.TS L&ecirc; Bạch Mai, chăm s&oacute;c NCT bị đột quỵ c&oacute; thể k&eacute;o d&agrave;i v&agrave;i th&aacute;ng, v&agrave;i năm n&ecirc;n việc đảm bảo dinh dưỡng để nu&ocirc;i cơ thể, gi&uacute;p nhanh phục hồi chức năng rất l&agrave; quan trọng. Tuy nhi&ecirc;n, khi từ bệnh viện về nh&agrave;, việc ăn uống như thế n&agrave;o để c&oacute; được hệ cơ xương khớp, nhất l&agrave; đối với khối cơ, bảo to&agrave;n khối cơ th&igrave; nhiều người th&acirc;n trong gia đ&igrave;nh c&oacute; người bị đột quỵ lại kh&ocirc;ng biết.</p> <p>&ldquo;Thường c&aacute;c gia đ&igrave;nh nghĩ nấu mềm lỏng l&agrave; nấu ch&aacute;o, bột chứ &iacute;t quan t&acirc;m đến lượng rau. Ch&uacute;ng ta c&oacute; thể trộn c&aacute;c loại rau (tốt nhất l&agrave; c&aacute;c loại rau, củ quả sẫm m&agrave;u) để th&ecirc;m cho người đột quỵ d&ugrave; ăn lỏng, mềm vẫn đảm bảo chất xơ, vitamin v&agrave; chất kho&aacute;ng.</p> <p>Thứ hai l&agrave; thường nấu ch&aacute;o nhưng kh&ocirc;ng mấy ai để &yacute; đến cho chất b&eacute;o. Với người đột quỵ, việc cho đủ lượng chất b&eacute;o rất cần thiết. Mỗi gram chất b&eacute;o cho 9kcal, một độ đậm năng lượng cao hơn gấp 2 lần so với chất bột đường, chất đạm, Hydrocacbon. Do đ&oacute;, cho dầu, mỡ c&aacute;, mỡ g&agrave;&hellip; v&agrave;o b&aacute;t ch&aacute;o hay dịch bơm v&agrave;o dạ d&agrave;y của người đột quỵ l&agrave; rất quan trọng&rdquo;, PGS.TS L&ecirc; Bạch Mai n&oacute;i.</p> <p>Cũng theo PGS.TS L&ecirc; Bạch Mai, năng lượng của chất b&eacute;o b&igrave;nh thường v&agrave;o khoảng 2-25% nhưng c&oacute; thể với người đột quỵ lượng ăn rất &iacute;t n&ecirc;n c&oacute; thể đẩy cao hơn l&ecirc;n tới 30% để những người lượng ăn &iacute;t, người bị đột quỵ vẫn đảm bảo năng lượng. Bởi lẽ, nếu kh&ocirc;ng đảm bảo lượng thức ăn đầu v&agrave;o, cơ thể người đột quỵ sẽ tự lấy nguồn năng lượng dữ trữ b&ecirc;n trong cơ thể để duy tr&igrave; c&aacute;c chuyển h&oacute;a cơ bản trong cơ thể, từ đ&oacute;, l&agrave;m cho người đột quỵ l&acirc;u dần dễ bị suy nhược, đặc biệt l&agrave; khối cơ. Nếu qu&aacute; l&acirc;u, sẽ ảnh hưởng rất nghi&ecirc;m trọng đến t&iacute;nh mạng của người bị đột quỵ.</p> <p>Để ph&ograve;ng chống đột quỵ, PGS.TS L&ecirc; Bạch Mai cho rằng, với những NCT bị đột quỵ v&agrave; những người c&oacute; nguy cơ bị đột quỵ thường li&ecirc;n quan đến bệnh l&yacute; tăng huyết &aacute;p, tim mạch hoặc đ&aacute;i th&aacute;o đường. Do đ&oacute;, trong chế độ ăn phải đảm bảo ngăn xuất hiện c&aacute;c yếu tố tr&ecirc;n. Tức l&agrave; c&oacute; thể bị tăng huyết &aacute;p nhưng tăng huyết &aacute;p đ&oacute; được kiểm so&aacute;t kh&ocirc;ng xảy ra đột quỵ; c&oacute; mảng vữa xơ nhưng kh&ocirc;ng chảy ra th&agrave;nh mạch nhỏ g&acirc;y huyết khối&hellip; Theo đ&oacute;, chế độ dinh dưỡng phải l&agrave;m sao kiểm so&aacute;t được h&agrave;m lượng lipid m&aacute;u.</p> <p>&ldquo;Những người bị tăng huyết &aacute;p, nguy cơ đột quỵ l&agrave; cần kiểm so&aacute;t muối. Người đ&aacute;i th&aacute;o đường l&agrave;m sao kiểm so&aacute;t được đường huyết đừng để tăng đường huyết qu&aacute; nhiều sau bữa ăn v&agrave; đừng để tụt đường huyết sau bữa ăn. Việc lựa chọn c&aacute;c chế phẩm tạo hoạt để kiểm so&aacute;t được lượng đường ăn v&agrave;o với người đ&aacute;i th&aacute;o đường cũng rất quan trọng. Kh&ocirc;ng n&ecirc;n lạm dụng c&aacute;c chất tạo ngọt v&igrave; sẽ đem đến nhiều bất lợi cho sức khỏe NCT&rdquo;, PGS.TS L&ecirc; Bạch Mai nhấn mạnh.</p> <p>Theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia, hiện nay c&aacute;c bệnh viện hiện đều c&oacute; khoa Dinh dưỡng, nhưng với người bệnh khi về nh&agrave; rồi coi như&hellip; khỏi bệnh. Việc ăn uống với người bệnh chưa được quan t&acirc;m. Do đ&oacute;, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia khuyến c&aacute;o, trong thời gian tới dinh dưỡng cần song h&agrave;nh với việc điều trị bệnh đột quỵ, nhất l&agrave; đối với NCT. Đ&oacute; l&agrave; một giải ph&aacute;p để hỗ trợ cho việc điều trị bệnh một c&aacute;ch kịp thời, hiệu quả.</p> <p>&nbsp;</p>

Theo giadinh.net.vn
back to top