Dấu hiệu dị ứng thuốc trên da

Các dấu hiệu dị ứng thuốc biểu hiện rất phong phú và đa dạng trên các cơ quan, tổ chức của cơ thể.

<p>Tuy nhi&ecirc;n, khi uống thuốc, ở tr&ecirc;n da thấy c&aacute;c biểu hiện sau cần phải tới b&aacute;c sĩ để kh&aacute;m v&agrave; xử tr&iacute; kịp thời.</p> <p><strong>Nổi mề đay</strong></p> <p>Mề đay l&agrave; những sẩn c&oacute; m&agrave;u hồng, xung quanh viền đỏ, h&igrave;nh tr&ograve;n hay bầu dục, to bằng hạt đậu hoặc đồng xu, c&oacute; thể li&ecirc;n kết th&agrave;nh từng mảng v&agrave; ngứa. Nổi mề đay thường l&agrave; biểu hiện hay gặp v&agrave; l&agrave; triệu chứng ban đầu của phần lớn c&aacute;c trường hợp dị ứng thuốc, trong đ&oacute; c&oacute; những dị ứng thuốc rất nặng như hội chứng Stevens - Johnson, hội chứng Lyell...</p> <p>Tất cả c&aacute;c loại thuốc đều c&oacute; thể g&acirc;y n&ecirc;n t&igrave;nh trạng nổi mề đay nhưng hay gặp nhất l&agrave; khi d&ugrave;ng c&aacute;c loại kh&aacute;ng sinh (đặc biệt l&agrave; penicillin), vắc-xin, huyết thanh, thuốc chống vi&ecirc;m, giảm đau, hạ sốt... Mề đay c&oacute; thể xuất hiện sau d&ugrave;ng thuốc từ 5-10 ph&uacute;t đến v&agrave;i ng&agrave;y tuỳ theo từng loại thuốc g&acirc;y dị ứng v&agrave; cơ địa người bệnh.</p> <p>Người bệnh c&oacute; cảm gi&aacute;c n&oacute;ng bừng, ngứa, tr&ecirc;n da nổi ban c&ugrave;ng sẩn ph&ugrave; n&agrave;y. Trường hợp nặng k&egrave;m theo với mề đay c&oacute; thể đau bụng, đau khớp, ch&oacute;ng mặt, buồn n&ocirc;n, đau đầu, mệt mỏi, sốt cao...</p> <p>Khi d&ugrave;ng thuốc thấy hiện tượng n&agrave;y, người bệnh cần ngừng thuốc, b&aacute;o ngay cho b&aacute;c sĩ điều trị biết hoặc đến ngay cơ sở y tế để c&oacute; lời khuy&ecirc;n th&iacute;ch hợp.</p> <h2><strong>Nổi mẩn, ban đỏ</strong></h2> <p>Khi d&ugrave;ng thuốc, nhất l&agrave; c&aacute;c thuốc kh&aacute;ng sinh như ampicillin, amoxycillin, cotrimoxazole, cefaclor hay thuốc chống động kinh, co giật (carbamazepine)... cần lưu &yacute; tới c&aacute;c bất lợi n&agrave;y.</p> <p>Nếu tr&ecirc;n da xuất hiện nổi mẩn hoặc dạng ban sẩn hoặc ban dạng sởi, nhỏ như đầu đinh ghim ở th&acirc;n m&igrave;nh v&agrave; c&oacute; thể li&ecirc;n kết lại với nhau tạo th&agrave;nh mảng, g&acirc;y ngứa..., cần nghĩ ngay tới bất lợi của thuốc m&agrave; m&igrave;nh đang gặp phải. Ban đỏ c&oacute; thể xuất hiện sau d&ugrave;ng thuốc khoảng 1 tuần v&agrave; tồn tại đến một v&agrave;i tuần.</p> <h2><strong>Ph&ugrave; Quincke</strong></h2> <p>Ph&ugrave; Quincke l&agrave; một dạng m&agrave;y đay khổng lồ với c&aacute;c biểu hiện sưng ph&ugrave; cục bộ dưới da, c&oacute; thể g&acirc;y ngứa v&agrave; đau nhức. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n c&oacute; thể do nhiều loại thuốc kh&aacute;c nhau g&acirc;y n&ecirc;n như kh&aacute;ng sinh, huyết thanh, hạ sốt, chống vi&ecirc;m, giảm đau... Sau khi d&ugrave;ng thuốc ph&ugrave; Quincke thường xuất hiện ở những v&ugrave;ng da mỏng, m&ocirc;i, cổ, quanh mắt, bụng, c&aacute;c chi, bộ phận sinh dục...</p> <p>K&iacute;ch thước ph&ugrave; Quincke thường to, c&oacute; khi bằng b&agrave;n tay, nếu ở gần mắt c&oacute; thể l&agrave;m mắt h&iacute;p lại, ở m&ocirc;i l&agrave;m m&ocirc;i sưng to biến dạng. M&agrave;u da ph&ugrave; Quincke b&igrave;nh thường hoặc hồng nhạt, đ&ocirc;i khi phối hợp với m&agrave;y đay...</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><img alt="Dấu hiệu dị ứng thuốc trên da" src="https://khds.1cdn.vn/2019/02/17/m-mot_so_bieu_hien_ngoai_da_do_d__ung_thuoc.jpg" title="Dấu hiệu dị ứng thuốc trên da" /></p> <p><em>Một số biểu hiện ngo&agrave;i da do dị ứng.</em></p> <p>Ph&ugrave; Quincke biểu hiện ở mặt, thường khiến người mắc sưng to 2 m&iacute; mắt, m&ocirc;i v&agrave; da mặt, k&egrave;m theo triệu chứng đau đầu, buồn n&ocirc;n. Nhiều người hay nhầm lẫn ph&ugrave; Quincke ở mặt với bệnh quai bị.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, ph&ugrave; Quincke c&ograve;n biểu hiện ở họng, thanh quản (đ&acirc;y l&agrave; t&igrave;nh trạng bệnh g&acirc;y nguy hiểm nhất cho bệnh nh&acirc;n g&acirc;y kh&oacute; thở, ho khan, mặt mất m&aacute;u v&agrave; t&iacute;m t&aacute;i.</p> <p>Bệnh nghi&ecirc;m trọng c&oacute; thể l&agrave;m co thắt kh&iacute; quản khiến bệnh nh&acirc;n bị nghẹt thở, c&oacute; thể tử vong nếu kh&ocirc;ng được cấp cứu v&agrave; chữa trị nhanh ch&oacute;ng), ở đường ti&ecirc;u h&oacute;a (biểu hiện ban đầu l&agrave; đau v&ugrave;ng bụng nhất định, sau đ&oacute; lan ra cả bụng k&egrave;m theo ti&ecirc;u chảy. Ph&ugrave; Quincke đường ti&ecirc;u h&oacute;a c&ograve;n khiến bệnh nh&acirc;n n&ocirc;n &oacute;i dữ dội).</p> <p>V&igrave; vậy, khi d&ugrave;ng thuốc, bệnh nh&acirc;n c&agrave;ng cảm thấy đau đầu, kh&oacute; thở, đau bụng... th&igrave; nhanh ch&oacute;ng đưa đi bệnh viện cấp cứu kịp thời.</p> <h2><strong>Hội chứng hồng ban đa dạng c&oacute; bọng nước (Hội chứng Stevens - Johnson)</strong></h2> <p>Đ&acirc;y l&agrave; phản ứng dị ứng nặng, nguy hiểm. Hội chứng n&agrave;y c&oacute; thể xuất hiện sau khi d&ugrave;ng thuốc v&agrave;i giờ đến nhiều ng&agrave;y sau đ&oacute;. Người bệnh thấy mệt mỏi, ngứa khắp người, c&oacute; cảm gi&aacute;c n&oacute;ng ran, sốt cao, nổi ban&nbsp; đỏ, nổi c&aacute;c bọng nước tr&ecirc;n da, c&aacute;c hốc tự nhi&ecirc;n (mắt, miệng, họng, bộ phận sinh dục) dẫn tới vi&ecirc;m lo&eacute;t, hoại tử ni&ecirc;m mạc c&aacute;c hốc n&agrave;y, c&oacute; thể k&egrave;m theo tổn thương gan thận, thể nặng c&oacute; thể g&acirc;y tử vong.</p> <p>Cần đề ph&ograve;ng với c&aacute;c thuốc c&oacute; thể g&acirc;y bất lợi n&agrave;y như penicillin, streptomycin, sulfamid chậm, tetracyclin, thuốc an thần, thuốc chống vi&ecirc;m, giảm đau, hạ sốt... Khi gặp hội chứng n&agrave;y, cần nhanh ch&oacute;ng tới cơ sở y tế để được điều trị kịp thời.</p> <h2><strong>Hội chứng hoại tử ti&ecirc;u thượng b&igrave; nhiễm độc (Hội chứng Lyell)</strong></h2> <p>Hội chứng Lyell cũng l&agrave; một trong những phản ứng dị ứng thuốc nặng, c&oacute; thể xuất hiện v&agrave;i giờ đến v&agrave;i tuần sau khi d&ugrave;ng thuốc. Người bệnh cảm thấy mệt mỏi, mất ngủ, sốt cao, ngứa khắp người, tr&ecirc;n da xuất hiện c&aacute;c mảng đỏ, đ&ocirc;i khi c&oacute; c&aacute;c chấm xuất huyết, v&agrave;i ng&agrave;y sau, (c&oacute; khi sớm hơn), lớp thượng b&igrave; t&aacute;ch khỏi da, khẽ động tới l&agrave; trợt ra từng mảng giống như hội chứng bỏng to&agrave;n th&acirc;n, c&ugrave;ng với tổn thất da c&oacute; thể vi&ecirc;m gan, thận, t&igrave;nh trạng người bệnh thường rất nặng, nhanh dẫn tới tử vong.</p> <p>Mặc d&ugrave; &iacute;t gặp hơn nhưng đ&acirc;y l&agrave; t&igrave;nh trạng nhiễm độc da nghi&ecirc;m trọng nhất. C&aacute;c thuốc hay g&acirc;y hội chứng n&agrave;y l&agrave;: allopurinol, ampicillin, amoxycillin, carbamazepine, phenytoin, sulfonamide, cephalosporin v&agrave; NSAIDs... n&ecirc;n người bệnh cần cảnh gi&aacute;c.</p> <p>Như vậy, c&aacute;c biểu hiện bất lợi tr&ecirc;n da do thuốc c&oacute; thể xuất hiện sớm ngay sau khi uống thuốc, c&oacute; thể xuất hiện muộn, sau khi d&ugrave;ng thuốc v&agrave;i ba ng&agrave;y, thậm ch&iacute;&nbsp; ngay cả khi đ&atilde; ngừng thuốc. C&aacute;c biểu hiện c&oacute; thể nhẹ, tho&aacute;ng qua (người bệnh tiếp tục d&ugrave;ng thuốc) nhưng c&oacute; thể nặng, trầm trọng, cần phải được xử l&yacute; kịp thời, tr&aacute;nh hậu quả xấu cho người bệnh.</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Day huyệt hạ huyết áp

Day huyệt hạ huyết áp

Để chữa cao huyết áp, ngoài việc dùng thuốc, thay đổi lối sống, y học cổ truyền có một phương pháp rất độc đáo mà ít người biết đến đó là việc tự xoa bóp huyệt vị.
back to top