Đau đầu và đau nửa đầu khi nào nguy hiểm?

Trên thực tế tại các phòng khám, đa số bệnh nhân đến khám thường than phiền mắc bệnh đau đầu chung chung với các biểu hiện có cảm giác đau, buốt, căng đầu, thậm chí có trường hợp đau nửa đầu như búa bổ. Vậy, đau đầu khi nào thì nguy hiểm?

<div> <p><strong>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y đau đầu v&agrave; hệ lụy</strong></p> <p>Đau đầu l&agrave; cảm gi&aacute;c kh&oacute; chịu nhất của mỗi người, do nhiều nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y ra. Đ&acirc;y c&oacute; thể l&agrave; dấu hiệu của một bệnh, c&oacute; thể l&agrave; rối loạn cảm x&uacute;c, mệt mỏi v&agrave; căng thẳng. T&igrave;nh trạng lạm dụng thuốc giảm đau hiện nay khiến số lượng người đau đầu ng&agrave;y một tăng v&agrave; mức độ đau cũng nặng hơn.</p> <p>C&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu cho rằng, c&oacute; sự gia tăng số lượng gốc tự do trong cơ thể, đặc biệt l&agrave; người c&oacute; stress k&egrave;m theo l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y đau đầu. Nhiều trường hợp đau đầu đ&atilde; c&oacute; sẵn trong người, chỉ chờ những yếu tố thuận lợi (stress, sốc t&igrave;nh cảm, t&acirc;m l&yacute;), yếu tố th&uacute;c đẩy (chế độ sinh hoạt, thời gian l&agrave;m việc k&eacute;o d&agrave;i)... l&agrave;m tăng sinh c&aacute;c gốc tự do đủ để xảy ra triệu chứng đau đầu, tổn thương thần kinh, mạch m&aacute;u v&agrave; l&agrave;m tổn hại cấu tr&uacute;c của n&atilde;o. Đau đầu trong một thời gian d&agrave;i (t&ugrave;y từng trường hợp) sẽ khiến bệnh nh&acirc;n xuất hiện những biểu hiện trầm cảm, lo &acirc;u, hay qu&ecirc;n, rối loạn tr&iacute; nhớ, thiếu tập trung... Đau đầu c&agrave;ng nặng sẽ c&agrave;ng bộc lộ những triệu chứng n&agrave;y thường xuy&ecirc;n hơn, dễ dẫn đến sa s&uacute;t tr&iacute; tuệ, đột quỵ n&atilde;o dẫn đến t&agrave;n tật v&agrave; thậm ch&iacute; tử vong.</p> <p>Điều đ&aacute;ng lo ngại nhất hiện nay đ&oacute; l&agrave; phần lớn bệnh nh&acirc;n kh&ocirc;ng biết nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh g&acirc;y ra chứng đau đầu v&agrave; thường kh&ocirc;ng được trị tận gốc. T&igrave;m nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y đau đầu l&agrave; kh&acirc;u quan trọng nhất trong điều trị. Nếu kh&ocirc;ng triệt được nguy&ecirc;n nh&acirc;n th&igrave; bệnh sẽ t&aacute;i đi t&aacute;i lại, việc điều trị kh&ocirc;ng cho hiệu quả mong muốn. C&oacute; khoảng 60% c&aacute;c bệnh nh&acirc;n lạm dụng thuốc giảm đau (kh&ocirc;ng đ&uacute;ng chỉ định v&agrave; thời gian d&ugrave;ng thuốc k&eacute;o d&agrave;i), g&acirc;y kh&oacute; khăn trong việc điều trị về sau v&igrave; bệnh dễ t&aacute;i ph&aacute;t. Do đ&oacute;, tốt nhất vẫn l&agrave; tu&acirc;n thủ c&aacute;c chỉ định về loại thuốc, liều lượng, chống chỉ định theo toa của b&aacute;c sĩ.</p> <p><img alt="Đau đầu và đau nửa đầu khi nào nguy hiểm?" src="https://khds.1cdn.vn/2019/07/16/dau_nua_dau(1).jpg" title="Đau đầu và đau nửa đầu khi nào nguy hiểm?" /><em>Đau nửa đầu c&oacute; thể xuất hiện ở một b&ecirc;n hoặc cả hai b&ecirc;n đầu.</em></p> <p><strong>Nhận diện c&aacute;c loại đau đầu</strong></p> <p><strong>Đau nửa đầu - Migraine</strong></p> <p>Đau nửa đầu Migraine&nbsp; hay c&ograve;n gọi l&agrave; đau đầu vận mạch hiện l&agrave; những bệnh l&yacute; thần kinh phổ biến nhất thế giới, số lượng bệnh nh&acirc;n mắc bệnh ng&agrave;y c&agrave;ng tăng. Theo thống k&ecirc; gần đ&acirc;y, c&oacute; khoảng 6% d&acirc;n số thường xuy&ecirc;n phải chịu đựng những cơn nhức đầu do rối loạn vận mạch g&acirc;y ra. Bệnh c&oacute; thể gặp ở cả hai giới. Tuy nhi&ecirc;n, tỷ lệ ph&aacute;i nữ mắc bệnh cao gấp đ&ocirc;i ph&aacute;i nam.</p> <p>Vị tr&iacute; đau thường chỉ ở nửa đầu, tuy nhi&ecirc;n một số người c&oacute; thể đau ở cả hai b&ecirc;n. C&oacute; thể nhận ra những triệu chứng thường gặp trước khi cơn đau xuất hiện, đ&oacute; l&agrave; cảm gi&aacute;c mệt mỏi, căng thẳng, lo &acirc;u, ng&aacute;p, buồn ngủ, chảy nước mũi, ảo khứu (ngửi thấy m&ugrave;i bất thường), hoa mắt, xuất hiện những đốm s&aacute;ng h&igrave;nh z&iacute;c-zắc nhiều m&agrave;u sắc trước mắt, giảm hay mất thị lực tạm thời một b&ecirc;n mắt...</p> <div>Đau đầu được xem l&agrave; triệu chứng nhiều hơn l&agrave; bệnh, kh&ocirc;ng chỉ gặp trong c&aacute;c chuy&ecirc;n khoa thần kinh, t&acirc;m thần m&agrave; c&ograve;n xuất hiện trong hầu hết c&aacute;c bệnh nội v&agrave; ngoại khoa.<br /> &nbsp;</div> <p>Bệnh c&oacute; cường độ đau theo nhịp mạch. Người bệnh c&oacute; cảm gi&aacute;c như ai d&ugrave;ng b&uacute;a bổ v&agrave;o đầu hay vặn xoắn từng mạch m&aacute;u trong n&atilde;o khiến họ cảm thấy buồn n&ocirc;n v&agrave; đ&ocirc;i khi n&ocirc;n rất nhiều. Mức độ đau c&oacute; thể tăng l&ecirc;n khi c&oacute; nhiều &aacute;nh s&aacute;ng, tiếng ồn. Mỗi cơn đau k&eacute;o d&agrave;i khoảng 4 giờ đến 3 ng&agrave;y. Nếu kh&ocirc;ng điều trị, cơn đau vẫn c&oacute; thể giảm hoặc biến mất sau một giấc ngủ đủ d&agrave;i v&agrave; s&acirc;u. Bệnh nh&acirc;n c&oacute; khuynh hướng nhạy cảm, hay sợ tiếng động v&agrave; &aacute;nh s&aacute;ng. V&igrave; vậy, họ thường t&igrave;m đến những nơi thật tối v&agrave; y&ecirc;n tĩnh để l&agrave;m dịu bớt cơn đau. Một v&agrave;i người ngo&agrave;i cơn đau c&ograve;n mệt mỏi, ch&aacute;n ăn, giảm khả năng tập trung trong một thời gian ngắn.</p> <p>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y đau nửa đầu vẫn chưa được l&agrave;m r&otilde;, song c&aacute;c chuy&ecirc;n gia đều thống nhất c&aacute;c t&igrave;nh huống sau sẽ th&uacute;c đẩy bệnh khởi ph&aacute;t: D&ugrave;ng c&aacute;c thực phẩm c&oacute; chứa nhiều tyramine như ph&ocirc; mai, bơ, lạc, chocolate, bột ngọt, uống nhiều bia, rượu, th&oacute;i quen ăn uống kh&ocirc;ng điều độ, thường xuy&ecirc;n bỏ bữa, h&uacute;t thuốc l&aacute;, lo &acirc;u, căng thẳng, l&agrave;m việc qu&aacute; sức, thiếu ngủ, sử dụng thuốc ngừa thai dạng uống mỗi ng&agrave;y...</p> <h2><strong>Đau đầu do nguy&ecirc;n nh&acirc;n kh&aacute;c</strong></h2> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Đau đầu được xem l&agrave; triệu chứng nhiều hơn l&agrave; bệnh, kh&ocirc;ng chỉ gặp trong c&aacute;c chuy&ecirc;n khoa thần kinh, t&acirc;m thần m&agrave; c&ograve;n xuất hiện trong hầu hết c&aacute;c bệnh nội v&agrave; ngoại khoa. Dưới đ&acirc;y l&agrave; một số loại đau đầu thường gặp:</p> <p>- Đau đầu do bệnh u n&atilde;o: Nếu đau đầu dai dẳng nhiều th&aacute;ng kh&ocirc;ng khỏi, đ&acirc;y c&oacute; thể l&agrave; dấu hiệu cảnh b&aacute;o của khối u trong n&atilde;o. Đau đầu dữ dội, ở mức độ chưa từng thấy trước đ&acirc;y l&agrave; triệu chứng bệnh cần được xem x&eacute;t kỹ. B&aacute;c sĩ c&oacute; thể y&ecirc;u cầu người bệnh chụp CT scan n&atilde;o, chụp cộng hưởng từ để ph&aacute;t hiện ch&iacute;nh x&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y bệnh.</p> <p>- Đau đầu do thiếu m&aacute;u nặng: T&igrave;nh trạng thiếu m&aacute;u nghi&ecirc;m trọng cũng g&acirc;y đau đầu. Trong trường hợp n&agrave;y chỉ cần uống bổ sung sắt l&agrave; c&oacute; thể điều trị được bệnh.</p> <p>- Đau đầu do tăng huyết &aacute;p: Căn nguy&ecirc;n bị đau đầu ở bệnh nh&acirc;n tăng huyết &aacute;p l&agrave; do &aacute;p lực thường xuy&ecirc;n của d&ograve;ng m&aacute;u l&ecirc;n tr&ecirc;n th&agrave;nh mạch tăng l&agrave;m cho th&agrave;nh mạch bị gi&atilde;n dần ra v&agrave; xuất hiện những tổn thương. C&aacute;c tổn thương n&agrave;y ng&agrave;y c&agrave;ng tăng ở những mạch m&aacute;u nhỏ tại n&atilde;o g&acirc;y ra hiện tượng đau đầu. Bệnh nếu để muộn dễ g&acirc;y ra c&aacute;c biến chứng như tắc mạch m&aacute;u n&atilde;o, liệt.</p> <p>- Đau đầu do chấn thương sọ n&atilde;o: Xảy ra sau một chấn thương v&ugrave;ng sọ n&atilde;o đủ mạnh g&acirc;y bất tỉnh, sau đ&oacute; xuất hiện đau đầu, buồn n&ocirc;n, yếu nửa người, rối loạn &yacute; thức.</p> <p>- Đau đầu do một số bệnh mạn t&iacute;nh: Đau đầu l&agrave; triệu chứng thường gặp của nhiều căn bệnh mạn t&iacute;nh như đ&aacute;i th&aacute;o đường, lupus ban đỏ, đau xơ cơ... Nếu bạn thường xuy&ecirc;n đau đầu, điều đầu ti&ecirc;n cần thực hiện l&agrave; đi kh&aacute;m tại bệnh viện để thăm kh&aacute;m, l&agrave;m c&aacute;c x&eacute;t nghiệm cần thiết v&agrave; thực hiện theo chỉ định chuy&ecirc;n m&ocirc;n của b&aacute;c sĩ.</p> <p>- Đau đầu do bệnh vi&ecirc;m xoang: Vi&ecirc;m xoang c&oacute; nhiều triệu chứng, trong đ&oacute; c&oacute; thể bao gồm đau đầu, đau nửa đầu. Thực tế, xấp xỉ 90% những người mắc bệnh vi&ecirc;m xoang đều bị đau nửa đầu. Khỏi vi&ecirc;m xoang, cơn đau đầu dai dẳng cũng sẽ được loại bỏ.</p> <p><img alt="10 phát minh y học hứa hẹn cho năm 2019" src="https://khds.1cdn.vn/2019/07/16/dung_nhieu_thuc_pham_chua_tyramine_thuc_day_co_dau_nua_dau(1).jpg" title="Đau đầu và đau nửa đầu khi nào nguy hiểm?" /><em>D&ugrave;ng nhiều thực phẩm c&oacute; chứa tyramine sẽ th&uacute;c đẩy bệnh đau đầu.</em></p> <p><strong>L&agrave;m g&igrave; khi bị đau đầu?</strong></p> <p>Khi c&oacute; biểu hiện đau đầu kh&aacute;c thường, n&ecirc;n đến ngay bệnh viện để kh&aacute;m cụ thể v&agrave; d&ugrave;ng c&aacute;c phương tiện cận l&acirc;m s&agrave;ng như chụp cắt lớp thường, chụp cộng hưởng từ, chụp cắt lớp đa d&atilde;y...&nbsp; để x&aacute;c định nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y đau đầu.</p> <p>Tuyệt đối kh&ocirc;ng n&ecirc;n chủ quan với c&aacute;c cơn đau đầu bất thường chưa r&otilde; nguy&ecirc;n nh&acirc;n v&agrave; quy vội l&agrave; do thời tiết, do thiếu m&aacute;u n&atilde;o, do hội chứng tiền đ&igrave;nh... m&agrave; tự mua c&aacute;c thuốc giảm đau, cảm c&uacute;m về d&ugrave;ng. Đối với những dạng đau đầu, đặc biệt l&agrave; những cơn đau đầu &aacute;c t&iacute;nh n&oacute;i tr&ecirc;n cần phải được kh&aacute;m x&eacute;t cẩn thận để x&aacute;c định nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y bệnh v&agrave; điều trị kịp thời.</p> <p>Khi nhức đầu, n&ecirc;n nghỉ ngơi ở ph&ograve;ng tối, y&ecirc;n tĩnh v&agrave; tho&aacute;ng m&aacute;t. N&ecirc;n cố gắng để đầu &oacute;c thư gi&atilde;n, tr&aacute;nh lo &acirc;u, suy nghĩ nhiều, kh&ocirc;ng n&ecirc;n thức khuya. Thay v&agrave;o đ&oacute; h&atilde;y ngủ đủ giấc trong ng&agrave;y ph&ugrave; hợp lứa tuổi, kh&ocirc;ng h&uacute;t thuốc l&aacute; hay uống nhiều rượu bia.</p> <p>Ăn uống điều độ, tr&aacute;nh nhịn đ&oacute;i hay bỏ bữa. N&ecirc;n hạn chế hay loại bỏ thức ăn g&acirc;y đau đầu ra khỏi thực đơn d&ugrave; đ&oacute; l&agrave; m&oacute;n ăn kho&aacute;i khẩu của bạn. Lựa chọn biện ph&aacute;p ngừa thai kh&aacute;c thay thuốc tr&aacute;nh thai nếu thuốc n&agrave;y l&agrave;m xuất hiện cơn đau.</p> <p>&nbsp;</p> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Day huyệt hạ huyết áp

Day huyệt hạ huyết áp

Để chữa cao huyết áp, ngoài việc dùng thuốc, thay đổi lối sống, y học cổ truyền có một phương pháp rất độc đáo mà ít người biết đến đó là việc tự xoa bóp huyệt vị.
back to top