Cấy chỉ huyệt vị chữa nhiều bệnh lý

Sử dụng chỉ khâu phẫu thuật cấy ghép vào huyệt vị là một kỹ thuật đã được nghiên cứu ứng dụng trong điều trị.

<p><strong><em>Phương ph&aacute;p n&agrave;y c&oacute; thể c&ograve;n được gọi với nhiều t&ecirc;n gọi kh&aacute;c nhau như cấy chỉ, v&ugrave;i chỉ, nhu ch&acirc;m... đ&atilde; thu h&uacute;t sự ch&uacute; &yacute; của nhiều nước tr&ecirc;n thế giới đ&acirc;y c&oacute; thể được coi l&agrave; một bước tiến trong ch&acirc;m cứu.</em></strong></p> <p>Ch&acirc;m cứu l&agrave; d&ugrave;ng kim ch&acirc;m cứu k&iacute;ch th&iacute;ch v&agrave;o huyệt trong một khoảng thời gian nhất định, hoặc một số phương ph&aacute;p t&acirc;n ch&acirc;m như ti&ecirc;m thuốc v&agrave;o huyệt, k&iacute;ch th&iacute;ch điện, k&iacute;ch th&iacute;ch bằng từ, bằng laser... Kh&aacute;c với c&aacute;c h&igrave;nh thức tr&ecirc;n, sử dụng chỉ kh&acirc;u phẫu thuật cấy gh&eacute;p v&agrave;o huyệt vị c&oacute; t&aacute;c dụng tồn lưu l&acirc;u d&agrave;i tr&ecirc;n huyệt trong một khoảng thời gian d&agrave;i &iacute;t nhất 15-20 ng&agrave;y nhờ đ&oacute; n&acirc;ng cao được hiệu quả v&agrave; r&uacute;t ngắn thời gian điều trị...</p> <h2><strong>Cấy chỉ trong y học cổ truyền</strong></h2> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Trong y học hiện đại, chỉ kh&acirc;u phẫu thuật tự ti&ecirc;u đ&atilde; k&iacute;ch th&iacute;ch cơ thể thay đổi đ&aacute;p ứng miễn dịch, tăng sinh c&aacute;c chất nội sinh c&oacute; t&aacute;c dụng giảm đau chống vi&ecirc;m như beta endorphin, adenosin...; k&iacute;ch th&iacute;ch c&acirc;n bằng nội tiết, điều h&ograve;a thần kinh thực vật, c&acirc;n bằng trương lực cơ, c&acirc;n bằng huyết &aacute;p, điều chỉnh cơ chế chuyển h&oacute;a, an thần...</p> <p>Trong y học cổ truyền, dưới sự t&aacute;c động v&agrave;o huyệt vị, ch&acirc;m cứu n&oacute;i chung (từ ch&acirc;m, laser ch&acirc;m, thủy ch&acirc;m, điện ch&acirc;m...) v&agrave; cấy chỉ n&oacute;i ri&ecirc;ng (chỉ kh&acirc;u phẫu thuật) c&oacute; t&aacute;c dụng bổ ch&iacute;nh khu t&agrave;, c&acirc;n bằng &acirc;m dương kh&iacute; huyết, h&agrave;nh kh&iacute; hoạt huyết, khử ứ trệ, khu phong trừ thấp, thanh tiết nhiệt t&agrave;... Dưới t&aacute;c động của ch&acirc;m cứu, cơ thể tiết ra một hoạt chất nội sinh endorphine c&oacute; t&aacute;c dụng giảm đau.</p> <p>Đ&acirc;y l&agrave; một l&yacute; do chứng minh được hiệu quả của ch&acirc;m t&ecirc; giảm đau, của việc ch&acirc;m cứu trong điều trị bệnh. Một nghi&ecirc;n cứu của c&aacute;c nh&agrave; khoa học Mỹ cho thấy, khi ch&acirc;m cứu điều trị tho&aacute;i h&oacute;a khớp gối, một hoạt chất sinh học c&oacute; t&aacute;c dụng giảm đau chống vi&ecirc;m được sinh ra v&agrave; c&oacute; nồng độ cao xung quang khu vực được ch&acirc;m cứu...</p> <p>Nhiều nghi&ecirc;n cứu kh&aacute;c của c&aacute;c nh&agrave; khoa học Trung Quốc cho thấy, cấy chỉ v&agrave;o huyệt đạo c&oacute; t&aacute;c dụng điều trị b&eacute;o ph&igrave;, rối loạn m&atilde;n kinh, đau nửa đầu, động kinh, Parkinson...</p> <p>Trong lịch sử y học, đ&atilde; c&oacute; nhiều kỹ thuật cấy chỉ v&agrave;o huyệt vị kh&aacute;c nhau như rạch da tr&ecirc;n huyệt sau đ&oacute; l&agrave; đưa một đoạn chỉ v&agrave;o huyệt rồi kh&acirc;u lại. Sau đ&oacute; l&agrave; d&ugrave;ng kim kh&acirc;u da kh&acirc;u chỉ vắt qua huyệt vị; tiếp theo l&agrave; d&ugrave;ng troca (kim chọc d&ograve;). Hiện nay, kim chuy&ecirc;n dụng cũng được &aacute;p dụng phổ biến ở nhiều cơ sở y tế. T&ugrave;y t&igrave;nh h&igrave;nh bệnh l&yacute;, thầy thuốc c&oacute; thể sử dụng chỉ kh&acirc;u tự ti&ecirc;u hoặc chậm ti&ecirc;u, kh&ocirc;ng ti&ecirc;u trong điều trị.</p> <h2><strong>Cấy chỉ v&agrave;o huyệt vị c&oacute; thể điều trị đồng thời nhiều bệnh l&yacute;</strong></h2> <p>C&oacute; thể &aacute;p dụng cấy chỉ để điều trị nhiều bệnh l&yacute; trong một lần điều trị.&nbsp; Ở người cao tuổi, người bệnh c&oacute; thể c&ugrave;ng l&uacute;c mắc nhiều căn bệnh kh&aacute;c nhau như đau lưng, đau vai g&aacute;y do tho&aacute;i h&oacute;a - tho&aacute;t vị đĩa đệm tr&ecirc;n bệnh nh&acirc;n tiểu đường, mỡ m&aacute;u cao, m&atilde;n kinh, thiếu m&aacute;u n&atilde;o, đau thắt ngực...</p> <p>Do vậy, mang lại nhiều lợi &iacute;ch cho người bệnh như kh&ocirc;ng phải đi lại nhiều lần, kh&ocirc;ng phải nằm viện do chỉ điều trị ngoại tr&uacute;... Liệu tr&igrave;nh điều trị th&ocirc;ng thường khoảng 3- 5 lần cấy chỉ, mỗi lần c&aacute;ch nhau 15- 20 ng&agrave;y. Liệu tr&igrave;nh cụ thể cũng t&ugrave;y theo t&igrave;nh h&igrave;nh bệnh l&yacute; v&agrave; hiệu quả đ&aacute;p ứng của mỗi người bệnh.</p> <p>Để mang lại hiệu quả cao trong điều trị, trước khi điều trị bằng cấy chỉ, người bệnh cần ch&uacute; &yacute;: Kh&ocirc;ng ăn qu&aacute; no, kh&ocirc;ng uống rượu, kh&ocirc;ng uống nước ngọt, c&agrave; ph&ecirc;..., kh&ocirc;ng qu&aacute; đ&oacute;i v&agrave; kh&ocirc;ng lao động thể lực qu&aacute; sức, kh&ocirc;ng qu&aacute; mệt mỏi. N&ecirc;n ngồi nghỉ ngơi tại chỗ trước khi điều trị v&agrave; cần tắm rửa trước khi đến điều trị.</p> <p>Để tiện cho việc điều trị, người bệnh n&ecirc;n mặc quần &aacute;o rộng r&atilde;i. Sau khi cấy chỉ, người bệnh cần ngồi nghỉ tại ph&ograve;ng kh&aacute;m 10-15 ph&uacute;t v&agrave; kh&ocirc;ng lao động thể lực qu&aacute; sức. 4-6 giờ sau khi điều trị, c&oacute; thể tắm rửa. Kh&ocirc;ng n&ecirc;n ăn c&aacute;c loại thức ăn tanh như t&ocirc;m, cua, c&aacute;, mực v&agrave; đồ ăn nếp (x&ocirc;i nếp, b&aacute;nh chưng...).</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top