Cảnh báo nguy cơ tử vong vì sốc nhiệt do thời tiết

Nước ta đang trải qua một đợt nắng nóng đỉnh điểm với nhiệt độ ngoài trời thường xuyên trên 40 độ C. Điều kiện thời tiết khắc nghiệt như vậy rất dễ gặp phải các vấn đề về sức khỏe do nắng nóng gây ra như cháy nắng, chuột rút, ngất, say nắng, đột quỵ… trong đó nguy hiểm nhất là sốc nhiệt.

<div> <p>Nước ta đang trải qua một đợt nắng n&oacute;ng đỉnh điểm với nhiệt độ ngo&agrave;i trời thường xuy&ecirc;n tr&ecirc;n 40 độ C. Điều kiện thời tiết khắc nghiệt như vậy rất dễ gặp phải c&aacute;c vấn đề về sức khỏe do nắng n&oacute;ng g&acirc;y ra như ch&aacute;y nắng, chuột r&uacute;t, ngất, say nắng, đột quỵ&hellip; trong đ&oacute; nguy hiểm nhất l&agrave; sốc nhiệt.</p> <p>Chỉ trong 2 tuần đầu th&aacute;ng 6, khoa Hồi sức t&iacute;ch cực - Bệnh viện TƯQĐ 108 đ&atilde; tiếp nhận 3 bệnh nh&acirc;n trong t&igrave;nh trạng h&ocirc;n m&ecirc; s&acirc;u, sốt cao tr&ecirc;n 40 độ, trụy tim mạch, tổn thương chức năng gan, thận v&agrave; rối loạn đ&ocirc;ng m&aacute;u nặng.</p> <p>Theo c&aacute;c b&aacute;c sĩ, c&aacute;c bệnh nh&acirc;n tr&ecirc;n đều c&oacute; đặc điểm chung l&agrave; lao động nhiều giờ trong điều kiện nắng n&oacute;ng, kh&ocirc;ng nghỉ ngơi v&agrave; bổ sung nước đầy đủ. Khi c&oacute; biểu hiện cho&aacute;ng ngất v&agrave; h&ocirc;n m&ecirc;, nhưng do chưa kịp sơ cứu kịp thời n&ecirc;n khi được đưa v&agrave;o viện đ&atilde; trong t&igrave;nh trạng sốc nhiệt nặng, tổn thương nhiều cơ quan nghi&ecirc;m trọng.</p> <p>&ldquo;Sau khi tiếp nhận bệnh nh&acirc;n, ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; cấp cứu điều trị t&iacute;ch cực bằng hạ th&acirc;n nhiệt, lọc m&aacute;u li&ecirc;n tục&hellip; Tuy nhi&ecirc;n bệnh nh&acirc;n vẫn đang nguy kịch đến t&iacute;nh mạng v&agrave; di chứng nặng nề về thần kinh, h&ocirc;n m&ecirc; k&eacute;o d&agrave;i. Việc tuy&ecirc;n truyền cho người d&acirc;n nắm được c&aacute;c biện ph&aacute;p dự ph&ograve;ng, nhận biết v&agrave; xử tr&iacute; ban đầu sốc nhiệt l&agrave; cực kỳ quan trọng v&agrave; c&oacute; thể cứu sống bệnh nh&acirc;n sốc nhiệt&rdquo; - BS Nguyễn Thị Nga - Khoa Hồi sức t&iacute;ch cực BV TWQĐ 108 - cho biết.</p> <p>BS Nga cũng cảnh b&aacute;o, đối với những người lao động, hoạt động trong thời tiết nắng n&oacute;ng, c&oacute; thể c&oacute; c&aacute;c triệu chứng ra mồ h&ocirc;i nhiều, đau cơ, yếu cơ, chuột r&uacute;t, ch&oacute;ng mặt, đau đầu, mệt mỏi, buồn n&ocirc;n, n&ocirc;n hoặc ngất. Theo c&aacute;c BS, việc ph&aacute;t hiện v&agrave; xử tr&iacute; tại chỗ khi xảy ra say nắng hoặc sốc nhiệt l&agrave; cực kỳ quan trọng v&igrave; th&acirc;n nhiệt cao k&eacute;o d&agrave;i sẽ dẫn đến nguy cơ tổn thương thần kinh v&agrave; c&aacute;c cơ quan kh&aacute;c kh&ocirc;ng hồi phục.</p> <p>Trao đổi với PV, BS Nguyễn Quang &Acirc;n - Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Đột quỵ, Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh Ph&uacute; Thọ - cho biết: Trong những ng&agrave;y nắng n&oacute;ng vừa qua, lượng bệnh nh&acirc;n đột quỵ tăng khoảng 10%. &ldquo;Nắng n&oacute;ng thường g&acirc;y gi&atilde;n mạch qu&aacute; mức, nhiều khi, bệnh nh&acirc;n đang ở trong nền bệnh tăng huyết &aacute;p, sẽ rất dễ vỡ mạch v&agrave; g&acirc;y chảy m&aacute;u n&atilde;o. Ngo&agrave;i ra, việc thay đổi k&iacute;ch thước của l&ograve;ng mạch c&oacute; thể g&acirc;y di rời những mảng xơ vữa, l&agrave;m tăng c&aacute;c vấn đề bệnh nh&acirc;n bị nhồi m&aacute;u n&atilde;o. Người bệnh c&oacute; thể bị liệt nửa th&acirc;n, mất khả năng giao tiếp, mất khả năng kiểm so&aacute;t tiểu tiện, thậm ch&iacute; h&ocirc;n m&ecirc; s&acirc;u v&agrave; tử vong&rdquo;- BS &Acirc;n n&oacute;i.</p> <p>C&ograve;n tại Bệnh viện L&atilde;o khoa Trung ương, những ng&agrave;y nắng n&oacute;ng vừa qua, số bệnh nh&acirc;n được cấp cứu tại khoa Cấp cứu tăng khoảng 150% so với ng&agrave;y thường, trong đ&oacute; chủ yếu bị tai biến mạch m&aacute;u n&atilde;o (đột qụy n&atilde;o), vi&ecirc;m phổi. B&aacute;c sĩ Trần Quang Thắng - Trưởng khoa Cấp cứu - Đột quỵ (Bệnh viện L&atilde;o khoa Trung ương) - cho biết: &ldquo;C&oacute; trường hợp khi xuất hiện những triệu chứng nhẹ, gia đ&igrave;nh kh&ocirc;ng đưa đi kh&aacute;m v&igrave; sợ ra ngo&agrave;i trời nắng n&oacute;ng ảnh hưởng đến sức khỏe. Như vậy v&ocirc; t&igrave;nh l&agrave;m qua mất &ldquo;giờ v&agrave;ng&rdquo; trong cấp cứu đột quỵ&rdquo;.</p> <p>Tại Khoa Cấp cứu, BV Thanh Nh&agrave;n, trong những ng&agrave;y nắng n&oacute;ng đỉnh điểm, bệnh nh&acirc;n cấp cứu nhập viện li&ecirc;n tục chủ yếu l&agrave; đột quỵ, sốc nhiệt, tim mạch, những bệnh chịu t&aacute;c động mạnh của thời tiết cực đoan.</p> <blockquote> <p>BS Nguyễn Thị Nga - Khoa Hồi sức t&iacute;ch cực BV TWQĐ 108 khuyến c&aacute;o khi gặp bệnh nh&acirc;n sốc nhiệt, cần nhanh ch&oacute;ng di chuyển nạn nh&acirc;n ra khỏi khu vực nắng n&oacute;ng v&agrave;o nơi m&aacute;t mẻ. Đặt nạn nh&acirc;n nằm xuống, cởi bớt quần &aacute;o; Sử dụng nước lạnh hoặc khăn ướt phủ l&ecirc;n to&agrave;n bộ cơ thể đồng thời d&ugrave;ng quạt thổi v&agrave;o để tăng cường hạ nhiệt. Cho uống nước ngay nếu c&ograve;n tỉnh v&agrave; kh&ocirc;ng n&ocirc;n nhiều. Gọi ngay xe cấp cứu để chuyển bệnh nh&acirc;n đến cơ sở y tế gần nhất. Tr&ecirc;n đường vận chuyển: Mở điều h&ograve;a hoặc cửa sổ xe cứu thương. Tiếp tục đắp khăn ướt v&agrave; nước lạnh l&ecirc;n cơ thể. Truyền dịch tĩnh mạch nếu c&oacute; thể.</p> </blockquote> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo laodong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top