Cảnh báo nguy cơ ngộ độc khi ăn khoai tây mọc mầm

(Khoahocdoisong.vn) - Đến mùa thu hoạch khoai tây, một số gia đình mua nhiều để dành ăn dần khiến nhiều củ bị mọc mầm, ăn vào sẽ bị ngộ độc. Chất độc có trong khoai tây mọc mầm là solanin.

<p>Ng&agrave;y 25/10, Cục An to&agrave;n thực phẩm- Bộ Y tế khuyến c&aacute;o, đến m&ugrave;a thu hoạch khoai t&acirc;y, một số gia đ&igrave;nh mua nhiều để d&agrave;nh ăn dần khiến nhiều củ bị mọc mầm, ăn v&agrave;o sẽ bị ngộ độc. Chất độc c&oacute; trong khoai t&acirc;y mọc mầm l&agrave; solanin.</p> <p>Theo Cục An to&agrave;n thực phẩm, qua nghi&ecirc;n cứu người ta thấy chất solanin ph&acirc;n bố trong củ khoai t&acirc;y mọc mầu như sau:</p> <p>Trong mầm khoai v&agrave; ch&acirc;n mầm: 420-730 mg trong 100g</p> <p>Trong vỏ khoai: 30-50mg trong 100 g</p> <p>Trong ruột khoai: 4-7 mg trong 100g</p> <p>Như vậy lượng chất độc chứa trong mầm khoai rất lớn, trong ruột củ khoai chỉ c&oacute; &iacute;t, chưa bằng 1% ở mầm.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Cục An to&agrave;n thực phẩm nhấn mạnh: Solanin c&oacute; thể g&acirc;y ngộ độc chết người với liều lượng 0,2 -0,4 g tr&ecirc;n 1kg trọng lượng cơ thể.</p> <p><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/25/canh-bao-tu-cuc-an-toan-thuc-pham-nguy-co-ngo-doc-tu-khoai-tay-moc-mam(1).jpg" /></p> <p><em>Theo khuyến c&aacute;o của Cục An to&agrave;n thực phẩm, khi sử dụng khoai t&acirc;y c&oacute; mầm sẽ g&acirc;y nhiều hệ lụy cho sức khỏe</em></p> <p><strong>Triệu chứng ngộ độc như sau:</strong></p> <p>Bệnh nh&acirc;n bị rối loạn ti&ecirc;u h&oacute;a, đau bụng, ti&ecirc;u chảy, c&oacute; hiện tượng gi&atilde;n đồng tử v&agrave; liệt nhẹ hai ch&acirc;n. Trường hợp nặng c&oacute; thể g&acirc;y tử vong do hệ thần kinh trung ương bị t&ecirc; liệt l&agrave;m trung t&acirc;m h&ocirc; hấp kh&ocirc;ng hoạt động được, đồng thời g&acirc;y ngừng tim do cơ tim bị tổn thương.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n Cục An to&agrave;n thực phẩm cũng cho hay, do lượng solanin trong củ khoai t&acirc;y kh&ocirc;ng đ&aacute;ng kể, n&ecirc;n chuyện ngộ độc solanin nặng do ăn khoai t&acirc;y kh&ocirc;ng đ&aacute;ng kể, n&ecirc;n chuyện ngộ độc solanin nặng do ăn khoai t&acirc;y chỉ xảy ra trong những trường hợp đặc biệt do ăn qu&aacute; nhiều khoai t&acirc;y v&agrave; ăn cả mầm khoai.</p> <p><strong>Đề đề ph&ograve;ng ngộ độc</strong>, theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia của Cục An to&agrave;n thực phẩm, tốt nhất kh&ocirc;ng n&ecirc;n ăn những củ khoai t&acirc;y mọc mầm.</p> <p>Trường hợp củ khoai mới nảy 1-2 mầm nhỏ, nếu bỏ cả đi thấy ph&iacute; th&igrave; phải bỏ hết mầm m&agrave; c&ograve;n phải kho&eacute;t bỏ hết ch&acirc;n mầm, đồng thời gọt bỏ vỏ (chứ kh&ocirc;ng chỉ cạo sơ qua như nhiều người vẫn l&agrave;m) để loại bỏ hầu hết chất solanin tập trung ở đ&acirc;y rồi mới được nấu ăn.</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
Đau ngón tay và gấp duỗi khó

Đau ngón tay và gấp duỗi khó

Một số trường hợp gân gấp bị viêm xuất hiện cục viêm xơ, làm di động của gân gấp qua vùng ngón tay bị cản trở. Mỗi lần gấp hay duỗi ngón tay rất khó khăn, bệnh nhân phải cố gắng mới bật được ngón tay ra.
back to top