Cảm cúm dễ biến chứng viêm mũi, xoang

(khoahocdoisong.vn) - Thời tiết đang chuyển mùa nên số người mắc cảm cúm, viêm mũi, viêm họng, viêm xoang gia tăng. Đó là phản ứng của cơ thể trước thời tiết, tuy nhiên nhiều trường hợp bệnh chuyển thành viêm mũi, xoang.

<div> <p style="text-align: justify;"><strong>Bi&ecirc;́n chứng khi cảm cúm kh&ocirc;ng điều trị dứt</strong></p> <p style="text-align: justify;">Hắt hơi, cảm cúm chỉ là b&ecirc;̣nh th&ocirc;ng thường nhưng n&ecirc;́u kh&ocirc;ng chữa trị tri&ecirc;̣t đ&ecirc;̉ d&ecirc;̃ d&acirc;̃n tới vi&ecirc;m mũi, xoang. Cảm cúm thường phát tri&ecirc;̉n nhanh khi người b&ecirc;̣nh nhi&ecirc;̃m virus. Tri&ecirc;̣u chứng của b&ecirc;̣nh là s&ocirc;́t, ớn lạnh, nhức đ&acirc;̀u, chóng mặt, đau mỏi toàn th&acirc;n, kh&ocirc;ng mu&ocirc;́n ăn, m&ecirc;̣t mỏi, ho, đau họng, chảy mũi, đ&ocirc;i khi nhi&ecirc;̃m trùng tai. Cảm cúm kéo dài từ 3-5 ngày, sau đó các d&acirc;́u hi&ecirc;̣u b&ecirc;̣nh từ từ lui nhưng ho và m&ecirc;̣t mỏi thì v&acirc;̃n còn. Cảm cúm n&ecirc;́u kh&ocirc;ng đi&ecirc;̀u trị có th&ecirc;̉ d&acirc;̃n tới bi&ecirc;́n chứng vi&ecirc;m ph&ocirc;̉i, suy h&ocirc; h&acirc;́p, vi&ecirc;m mũi, xoang, vi&ecirc;m tai giữa.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Dấu hiệu nhận biết cảm c&uacute;m v&agrave; vi&ecirc;m xoang</strong></p> <p style="text-align: justify;">PGS.TS Nguyễn Ngọc Dinh, nguy&ecirc;n Viện trưởng Viện Tai mũi họng TƯ cho biết, cảm c&uacute;m rất dễ dẫn đến vi&ecirc;m mũi, họng m&agrave; vi&ecirc;m mũi, họng lại dễ lan l&ecirc;n xoang. Xoang c&oacute; nhiệm vụ giữ ấm, lọc v&agrave; l&agrave;m ẩm kh&ocirc;ng kh&iacute; thở v&agrave;o hằng ng&agrave;y. Xoang l&agrave; những khối rỗng gi&uacute;p đầu bớt cảm gi&aacute;c nặng, tạo ra khoảng kh&ocirc;ng để lưu th&ocirc;ng kh&iacute; huyết. Vi&ecirc;m mũi, họng lan l&ecirc;n xoang sẽ khiến những lỗ nhỏ kết nối xoang tới lỗ mũi bị nghẹt, kh&ocirc;ng dẫn lưu kh&ocirc;ng kh&iacute; hợp l&yacute; khiến cho người bệnh c&oacute; cảm gi&aacute;c nặng mặt, đau khi &aacute;p lực đ&egrave; nặng l&ecirc;n c&aacute;c d&acirc;y thần kinh; đau mặt, đau đầu khi vận động bởi m&agrave;ng xoang bị vi&ecirc;m nhiễm v&agrave; chất nhầy xuất hiện l&agrave;m mất cảm gi&aacute;c c&acirc;n bằng. M&agrave;ng nhầy trong xoang v&agrave; t&igrave;nh trạng vi&ecirc;m nhiễm khiến c&aacute;c cơ xung quanh tr&aacute;n v&agrave; đỉnh đầu bị b&oacute; chặt, c&aacute;c d&acirc;y thần kinh cũng bị ảnh hưởng c&agrave;ng l&agrave;m cho người bệnh kh&oacute; chịu.</p> </div> <p style="text-align: justify;">Mũi v&agrave; xoang th&ocirc;ng với nhau n&ecirc;n khi cảm c&uacute;m&nbsp;th&igrave; dễ dẫn&nbsp;đến vi&ecirc;m xoang. Nếu thấy dấu hiệu cảm c&uacute;m, đặc biệt vi&ecirc;m mũi k&eacute;o d&agrave;i cần cảnh gi&aacute;c với bệnh vi&ecirc;m xoang. Một dấu hiệu dễ nhận biết của vi&ecirc;m xoang l&agrave; chất nhầy từ mũi v&agrave; cổ họng rất nhiều khiến hơi thở c&oacute; m&ugrave;i kh&oacute; chịu. Việc sử dụng c&aacute;c loại thuốc kh&aacute;ng sinh để chữa vi&ecirc;m nhiễm c&oacute; thể l&agrave;m kh&ocirc; miệng c&agrave;ng l&agrave;m hơi thở c&oacute; m&ugrave;i h&ocirc;i. Bệnh nh&acirc;n vi&ecirc;m xoang c&oacute; nhiều đờm chảy xuống họng, đặc biệt về s&aacute;ng v&agrave; tối n&ecirc;n người bệnh ho nhiều v&agrave;o s&aacute;ng, tối, kh&aacute;c hẳn với vi&ecirc;m họng, vi&ecirc;m phế quản thường l&agrave; ho cả ng&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Dinh, khi mới mắc cảm c&uacute;m, người b&ecirc;̣nh c&acirc;̀n xịt rửa mũi thường xuy&ecirc;n để l&agrave;m th&ocirc;ng tho&aacute;ng đường thở, tr&aacute;nh mủ nhầy chảy xuống họng g&acirc;y vi&ecirc;m họng, vi&ecirc;m amidan, vi&ecirc;m tai giữa, vi&ecirc;m xoang. Khi đã mắc vi&ecirc;m mũi, xoang, amidan, vi&ecirc;m tai giữa c&acirc;̀n tu&acirc;n thủ phác đ&ocirc;̀ đi&ecirc;̀u trị của bác sĩ bởi đ&acirc;y là những b&ecirc;̣nh đã mắc sẽ hay tái phát, đặc bi&ecirc;̣t là vi&ecirc;m mũi, xoang.</p> <p style="text-align: justify;">Trong qu&aacute; tr&igrave;nh điều trị, ngay từ đầu, người mắc bệnh cảm c&uacute;m hay vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp c&oacute; thể ăn th&ecirc;m ch&aacute;o h&agrave;nh t&iacute;a t&ocirc; v&igrave; đ&acirc;y l&agrave; kh&aacute;ng sinh tự nhi&ecirc;n gi&uacute;p đ&aacute;nh tan cảm c&uacute;m hiệu quả. C&oacute; thể nấu ch&aacute;o trắng bằng gạo nếp rồi th&aacute;i h&agrave;nh l&aacute;, t&iacute;a t&ocirc; cho v&agrave;o quấy đều đến khi h&agrave;nh v&agrave; t&iacute;a t&ocirc; ch&iacute;n t&aacute;i rồi bắc ra ăn khi c&ograve;n n&oacute;ng cho v&atilde; mồ h&ocirc;i ra sẽ rất nhẹ người.</p> <p style="text-align: justify;">L&aacute; kinh giới cũng l&agrave; vị thuốc tốt trị cảm c&uacute;m. Lấy một nắm l&aacute; kinh giới gi&atilde; n&aacute;t cho th&ecirc;m đường ph&egrave;n hay mật ong v&agrave;o, hấp ch&iacute;n, ăn n&oacute;ng sẽ nhanh ch&oacute;ng khỏi cảm c&uacute;m. Kinh giới c&oacute; vị cay, t&iacute;nh ấm, c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m to&aacute;t mồ h&ocirc;i nhanh. Do đ&oacute;, khi ăn kinh giới hấp mật ong hay đường ph&egrave;n sẽ gi&uacute;p giảm cảm sốt nhanh ch&oacute;ng. Ngo&agrave;i ra n&oacute; c&ograve;n c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m m&aacute;t họng, th&ocirc;ng mũi nhanh ch&oacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <div> <h1 style="text-align: justify;">&nbsp;</h1> <h1 style="text-align: justify;">&nbsp;</h1> </div>

Theo Đời sống
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top