Bài thuốc trị cảm cúm

Khí hậu giao mùa có sự thay đổi đột ngột, cơ thể không thích ứng kịp dễ sinh cảm cúm, Đông y gọi là cảm mạo truyền nhiễm, thuộc bệnh phong nhiệt.

<p><strong><em>Kh&iacute; hậu giao mùa c&oacute; sự thay đổi đột ngột, cơ thể kh&ocirc;ng th&iacute;ch ứng kịp dễ sinh cảm c&uacute;m, Đ&ocirc;ng y gọi l&agrave; cảm mạo truyền nhiễm, thuộc bệnh phong nhiệt. Y học hiện đại xếp bệnh cảm c&uacute;m l&agrave; bệnh do virut, bệnh dễ g&acirc;y biến chứng vi&ecirc;m phổi, vi&ecirc;m tai giữa... v&agrave; dễ l&acirc;y lan trong cộng đồng.</em></strong></p> <p>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y bệnh l&agrave; do phong nhiệt x&acirc;m phạm v&agrave;o phần da, phế; l&agrave;m mất c&ocirc;ng năng tuy&ecirc;n gi&aacute;ng của phế, kết hợp vệ kh&iacute; bị trở ngại ph&aacute;t sinh c&aacute;c chứng ho, sốt, sợ gi&oacute;, kh&ocirc;ng sợ lạnh, mũi kh&ocirc;, mạch ph&ugrave; s&aacute;c. L&uacute;c đầu người bệnh c&oacute; triệu chứng: nhức đầu, sổ mũi, hắt hơi, hơi kh&oacute; chịu. Bệnh nặng thấy r&ugrave;ng m&igrave;nh, gai r&eacute;t, sợ lạnh, sợ gi&oacute;, sốt cao (39 - 40<sup>0</sup>C), đầu đau, mắt đỏ, ra mồ h&ocirc;i, đau nhức c&aacute;c khớp xương (nhất l&agrave; lưng v&agrave; xương sống), c&oacute; khi &ugrave; tai, mắt nhức, ho khản tiếng k&egrave;m đau họng. Phương ph&aacute;p chữa: Ph&aacute;t t&aacute;n phong nhiệt.</p> <p>Sau đ&acirc;y l&agrave; một số b&agrave;i thuốc trị cảm cúm:</p> <p><em>B&agrave;i 1 - Thanh ng&acirc;n thang gia vị:</em> Thanh hao (cho sau) 6g, ng&acirc;n s&agrave;i hồ 12g, c&aacute;t c&aacute;nh 12g, ho&agrave;ng cầm 12g, li&ecirc;n kiều 12g, kim ng&acirc;n hoa 12g, bản lam căn 12g. Sắc uống ng&agrave;y 1 thang.</p> <p><em>B&agrave;i 2 - Bột kinh giới thạch cao:</em> Kinh giới 60g, thạch cao 60g, bạc h&agrave; 60g, ph&aacute;c ti&ecirc;u 15g, bạch ph&agrave;n 30g. T&aacute;n bột. Ng&agrave;y uống 4 - 8g, chia l&agrave;m 2 lần uống.</p> <p><em>B&agrave;i 3 - Bột thanh hao địa liền:</em> Thanh hao 80g, địa liền 40g, c&agrave; gai leo 40g, t&iacute;a t&ocirc; 40g, kinh giới 80g, kim ng&acirc;n 80g. T&aacute;n bột. Ng&agrave;y uống 16 - 20g, h&atilde;m với 3 - 4 l&aacute;t gừng tươi hoặc nước s&ocirc;i.</p> <p><em>B&agrave;i 4 -&nbsp; Ng&acirc;n kiều t&aacute;n:</em> Kim ng&acirc;n hoa 40g, li&ecirc;n kiều 40g, c&aacute;t c&aacute;nh 24g, bạc h&agrave; 24g, l&aacute; tre 4g, cam thảo 20g, đậu xị 20g, kinh giới hoa 16g, ngưu b&agrave;ng tử 24g. T&aacute;n bột, lấy 24g bột sắc uống. Ng&agrave;y c&oacute; thể uống 3 - 4 lần t&ugrave;y theo bệnh nặng nhẹ.</p> <p><em>B&agrave;i 5 - Tang c&uacute;c ẩm:</em> l&aacute; d&acirc;u 10g, c&uacute;c hoa 4g, li&ecirc;n kiều 6g, bạc h&agrave; 4g, hạnh nh&acirc;n 8g, c&aacute;t c&aacute;nh 8g, cam thảo 4g, l&ocirc; căn 6g. Sắc uống. Ng&agrave;y c&oacute; thể uống 2 thang.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Kết hợp day ấn c&aacute;c huyệt&nbsp; phong tr&igrave;, hợp cốc, ngoại quan, kh&uacute;c tr&igrave;; nếu nhức đầu ch&acirc;m th&ecirc;m th&aacute;i dương, b&aacute;ch hội; nếu chảy m&aacute;u cam th&ecirc;m nghinh hương.</p> <p>Lưu &yacute;: c&aacute;ch ly người bệnh từ 3 - 5 ng&agrave;y; người tiếp x&uacute;c phải đeo khẩu trang. Cho bệnh nh&acirc;n ngửi dầu gi&oacute;, nhỏ nước tỏi; s&uacute;c miệng bằng nước muối v&agrave; giữ ấm cổ.</p> <h2><strong>Vị tr&iacute; huyệt: </strong></h2> <p>- Phong tr&igrave;: ở chỗ l&otilde;m của bờ trong cơ ức đ&ograve;n chũm v&agrave; bờ ngo&agrave;i cơ thang b&aacute;m v&agrave;o đ&aacute;y hộp sọ.</p> <p>- Hợp cốc: kh&eacute;p ng&oacute;n trỏ v&agrave; ng&oacute;n c&aacute;i s&aacute;t nhau, huyệt ở điểm cao nhất của cơ bắp ng&oacute;n trỏ ng&oacute;n c&aacute;i.</p> <p>- Ngoại quan: tr&ecirc;n lằn chỉ cổ tay 2 tấc, giữa xương quay v&agrave; xương trụ, ở mặt giữa sau c&aacute;nh tay.</p> <p>- Kh&uacute;c tr&igrave;: co khuỷu tay v&agrave;o ngực, huyệt ở đầu lằn chỉ nếp gấp khuỷu, nơi b&aacute;m của cơ ngửa d&agrave;i, cơ quay 1, cơ ngửa ngắn khớp khủy.</p> <p>- Th&aacute;i dương: c&aacute;ch đu&ocirc;i mắt ph&iacute;a sau 1 tấc, chỗ l&otilde;m ở bờ ngo&agrave;i mỏm ổ mắt của xương g&ograve; m&aacute;.</p> <p>- B&aacute;ch hội: nằm ở điểm l&otilde;m ngay tr&ecirc;n đỉnh đầu, giao điểm của đường nối hai đỉnh v&agrave;nh tai với đường dọc cơ thể.</p> <p>- Nghinh hương: điểm gặp nhau của đường ngang qua ch&acirc;n c&aacute;ch mũi v&agrave; r&atilde;nh mũi - miệng.</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Bị gián chui vào tai do thói quen... nằm dưới sàn

Bị gián chui vào tai do thói quen... nằm dưới sàn

Trong lúc ngủ, bà V.T.H., 54 tuổi (ở Ba Đình, Hà Nội) hoảng hốt vì nghe tiếng sột soạt kèm cảm giác đau nhói trong tai, khi khám bất ngờ phát hiện một con côn trùng với chân đầy gai nhọn bên trong.
back to top