Nguyên nhân gây bệnh vẩy nến
Hiện tại, các chuyên gia vẫn chưa tìm được nguyên nhân chính xác gây ra bệnh vẩy nến. Tuy nhiên, họ tin rằng, bệnh được hình thành khi hệ miễn dịch bị suy yếu, rối loạn.
Khi hệ miễn dịch bị suy yếu, rối loạn chức năng sẽ tấn công nhầm các tế bào biểu bì da khỏe mạnh. Thay vì được sinh ra, chết đi sau 28 - 30 ngày, các tế bào da lại chết đi chỉ sau 3 - 4 ngày. Chúng chết đi liên tục và được nâng lên bề mặt da, không thể rơi ra ngoài mà tích tụ trên bề mặt da dẫn đến các tổn thương sưng, viêm, đỏ, có vẩy trắng, ngứa ngáy, đôi khi nứt gây chảy máu.
Ảnh minh họa. |
Ngoài các nguyên nhân như trên, một số yếu tố làm tăng nguy cơ bị vẩy nến hoặc làm trầm trọng thêm triệu chứng bệnh, bao gồm: Do di truyền, thời tiết khô hanh, uống nhiều bia, rượu…
Các giải pháp từ thiên nhiên giúp điều trị bệnh vẩy nến
Chữa bệnh vẩy nến từ thiên nhiên có rất nhiều cách, trong đó một số loại thảo dược thường được áp dụng như:
- Dùng lá trầu không: Lá trầu không có đặc tính sát khuẩn cao, giảm giảm viêm, ngứa khi bị vẩy nến hiệu quả. Bạn lấy 3 - 5 lá trầu không, rửa sạch rồi cho vào đun sôi cùng 2 thìa muối và rau răm. Dùng nước này rửa vùng da bị vẩy nến 3 lần/tuần sẽ cho hiệu quả giảm ngứa, rát rõ rệt.
- Dùng cây lược vàng: Đây là loài thực vật nổi tiếng trong việc chữa bỏng bởi tính hàn, kháng khuẩn cao. Lược vàng cũng phát huy được đặc tính tương tự trong điều trị vẩy nến và các bệnh ngoài da. Bạn lấy lá lược vàng, giã nát cùng với muối, đắp hỗn hợp lên vùng da bị vẩy nến khoảng 15 phút sẽ giúp vết thương mau lành, bớt đỏ rát.
- Sử dụng dầu dừa: Trong dầu dừa chứa các acid béo chưa no có khả năng thẩm thấu nhanh vào da, vitamin E, B5, B1, C,… và các khoáng chất giúp làm ẩm và mềm da, ngăn chặn hình thành tế bào sừng. Bạn có thể sử dụng dầu dừa bôi lên vùng da bị vẩy nến, mát xa nhẹ nhàng trong 5 phút. Nên thực hiện buổi tối trước khi đi ngủ để có hiệu quả tốt nhất.
Hỗ trợ điều trị bệnh vẩy nến bằng thảo dược
Hiện nay, vẫn chưa có phương pháp điều trị triệt để bệnh vẩy nến. Các phương pháp chủ yếu tập trung cải thiện triệu chứng, giúp chăm sóc làn da tốt hơn chứ chưa tác động được vào nguyên nhân gây bệnh, đó là do rối loạn miễn dịch.
Nhận thấy điều này, các nhà khoa học đã dày công nghiên cứu và bào chế thành công sản phẩm viên uống chứa thành phần chính từ cây sói rừng có tác dụng hoạt huyết, giảm đau, khu phong trừ thấp, tiêu viêm giải độc. Đặc biệt, sói rừng còn giúp chống tự miễn rất hiệu quả, từ đó giải quyết tận gốc nguyên nhân gây bệnh vẩy nến.
Bên cạnh đó, sản phẩm còn kết hợp cùng các thảo dược quý như: Cao nhàu, cao bạch thược, cao hoàng bá, cao thổ phục linh, chiết xuất nhũ hương, L-carnitine Fumarate,... Đây đều là những thành phần thiên nhiên có tác dụng điều hòa, tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể, giúp ngăn ngừa, hỗ trợ điều trị hiệu quả các bệnh tự miễn nói chung và vẩy nến nói riêng một cách an toàn, hiệu quả.
Để có hiệu quả cao hơn, người bị vẩy nến có thể sử dụng kết hợp cùng kem bôi dược liệu chứa thành phần chính chitosan, kết hợp với dịch chiết phá cố chỉ, ba chạc, lá sòi có tác dụng bong sừng bạt vẩy, dưỡng da, làm mềm mịn làn da, từ đó giúp cải thiện các triệu chứng vẩy nến ngoài da hiệu quả, an toàn.
Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, nhiều người mắc vẩy nến đã tin tưởng sử dụng sản phẩm và cho thấy hiệu quả tích cực.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang - Sản phẩm cho người bị lupus ban đỏ, vẩy nến do tự miễn
Người bị vẩy nến và lupus ban đỏ có thể sử dụng thêm các sản phẩm bổ sung có nguồn gốc tự nhiên như thực phẩm bảo vệ sức khỏe viên nén Kim Miễn Khang. Kim Miễn Khang có thành phần chính là cây sói rừng, kết hợp với các thành phần khác như: L-carnitine fumarate, nhàu, bạch thược, hoàng bá, thổ phục linh, nhũ hương giúp hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa triệu chứng các bệnh tự miễn như: Lupus ban đỏ, bệnh vẩy nến; Hỗ trợ giúp tăng cường năng lượng cho tế bào, hỗ trợ phục hồi và điều hòa hệ miễn dịch của cơ thể trong các bệnh tự miễn dịch.
Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Quảng cáo