Bột ngọt - Hiểu đúng và đủ

(Khoahocdoisong.vn) - Bột ngọt có từ đầu thế kỷ XX và được sử dụng nhiều trong đời sống. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu đúng và biết cách dùng cho phù hợp loại gia vị này.

<p>Được ph&aacute;t minh v&agrave;o năm 1909, bột ngọt (m&igrave; ch&iacute;nh) l&agrave; một gia vị quen thuộc trong chế biến m&oacute;n ăn tại gia đ&igrave;nh cũng như trong c&ocirc;ng nghiệp chế biến thực phẩm, với chức năng ch&iacute;nh l&agrave; mang lại vị umami (vị ngọt tương tự như vị của thịt) cho m&oacute;n ăn ngon hơn.</p> <p>Bột ngọt được sản xuất bằng phương ph&aacute;p l&ecirc;n men tự nhi&ecirc;n từ những nguồn nguy&ecirc;n liệu c&oacute; nguồn gốc n&ocirc;ng nghiệp như m&iacute;a, sắn (khoai m&igrave;)&hellip;</p> <p>Th&agrave;nh phần ch&iacute;nh của bột ngọt l&agrave; glutamate (axit glutamic), một axit amin cấu th&agrave;nh n&ecirc;n chất đạm v&agrave; chiếm khoảng 10% h&agrave;m lượng axit amin từ protein ăn h&agrave;ng ng&agrave;y.</p> <p>Do vậy, ngo&agrave;i bột ngọt, glutamate c&ograve;n tồn tại phổ biến trong c&aacute;c thực phẩm như thịt gia s&uacute;c gia cầm, hải sản, rau củ quả, sữa v&agrave; c&aacute;c sản phẩm từ sữa, c&aacute;c loại nước chấm l&ecirc;n men như nước mắm, nước tương&hellip;Việc sử dụng bột ngọt kết hợp với thực phẩm gi&uacute;p l&agrave;m tăng h&agrave;m lượng glutamate, tăng vị umami v&agrave; l&agrave;m m&oacute;n ăn ngon hơn.</p> <p>C&aacute;c tổ chức y tế v&agrave; sức khỏe uy t&iacute;n đ&atilde; c&oacute; nhiều nghi&ecirc;n cứu khoa học về t&iacute;nh an to&agrave;n của bột ngọt v&agrave; đ&atilde; đưa ra c&aacute;c kết luận về gia vị n&agrave;y.</p> <p>Cụ thể, Ủy ban Chuy&ecirc;n gia về Phụ gia Thực phẩm (JECFA) của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) v&agrave; Tổ chức Lương n&ocirc;ng Li&ecirc;n hợp Quốc (FAO), Ủy ban Khoa học về Thực phẩm của Cộng đồng Ch&acirc;u &Acirc;u (EC/SCF) đ&atilde; kết luận bột ngọt l&agrave; gia vị an to&agrave;n cho sức khỏe người sử dụng ở mọi lứa tuổi v&agrave; liều d&ugrave;ng h&agrave;ng ng&agrave;y của bột ngọt l&agrave; &ldquo;kh&ocirc;ng x&aacute;c định&rdquo; (kh&ocirc;ng c&oacute; quy định mỗi người h&agrave;ng ng&agrave;y d&ugrave;ng bao nhi&ecirc;u gam bột ngọt, lượng d&ugrave;ng t&ugrave;y theo khẩu vị v&agrave; sở th&iacute;ch của người sử dụng).</p> <p>Năm 2001, Cơ quan Quản l&yacute; Thuốc v&agrave; Thực phẩm của Mỹ (FDA) kết luận bột ngọt an to&agrave;n cho mục đ&iacute;ch sử dụng tương tự c&aacute;c gia vị kh&aacute;c. Bộ Y tế Việt Nam xếp bột ngọt v&agrave;o &ldquo;Danh mục phụ gia được ph&eacute;p sử dụng trong thực phẩm&rdquo;.</p> <p><b>Bột ngọt c&oacute; ảnh hưởng đến n&atilde;o, g&acirc;y suy giảm tr&iacute; nhớ kh&ocirc;ng?</b></p> <p>Cơ thể người c&oacute; c&aacute;c cơ chế tự nhi&ecirc;n nhằm điều h&ograve;a h&agrave;m lượng c&aacute;c chất ở mức c&acirc;n bằng, trong đ&oacute; c&oacute; glutamate &ndash; th&agrave;nh phần ch&iacute;nh của bột ngọt.</p> <p>Cụ thể, nghi&ecirc;n cứu của Tsai (2000) tr&ecirc;n đối tượng nam giới trưởng th&agrave;nh cho thấy nồng độ glutamate trong m&aacute;u dao động kh&ocirc;ng đ&aacute;ng kể sau khi ăn những bữa ăn c&oacute; bổ sung bột ngọt, đồng thời kh&ocirc;ng c&oacute; sự kh&aacute;c biệt về nồng độ glutamate trong m&aacute;u giữa 2 nh&oacute;m đối tượng ăn khẩu phần c&oacute; hoặc kh&ocirc;ng bổ sung bột ngọt do ruột sử dụng glutamate như nguồn năng lượng.</p> <p>Hơn nữa, &nbsp;h&agrave;ng r&agrave;o m&aacute;u &ndash; n&atilde;o trong n&atilde;o bộ c&oacute; chức năng ngăn sự di chuyển từ m&aacute;u v&agrave;o n&atilde;o của những chất kh&ocirc;ng cần thiết cho hoạt động của n&atilde;o, trong đ&oacute; c&oacute; glutamate. Do đ&oacute;, n&atilde;o người kh&ocirc;ng bị ảnh hưởng khi sử dụng bột ngọt.</p> <p><b>Bột ngọt c&oacute; ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ em kh&ocirc;ng?</b></p> <div>Theo JECFA, qu&aacute; tr&igrave;nh chuyển h&oacute;a bột ngọt trong cơ thể trẻ em v&agrave; người lớn l&agrave; như nhau v&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; mối nguy n&agrave;o đối với trẻ em khi sử dụng bột ngọt.&nbsp;</div> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, nhiều nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; chứng minh bột ngọt kh&ocirc;ng ảnh hưởng đến trẻ em ở tất cả c&aacute;c giai đoạn ph&aacute;t triển của trẻ (giai đoạn b&agrave;o thai, giai đoạn b&uacute; sữa mẹ, giai đoạn sau cai sữa).</p> <p>Do vậy, c&oacute; thể sử dụng bột ngọt trong chế biến m&oacute;n ăn cho trẻ em, cần lưu &yacute; rằng bột ngọt chỉ l&agrave; một loại gia vị, sử dụng như một phụ gia kh&ocirc;ng n&ecirc;n sử dụng để thay thế c&aacute;c chất dinh dưỡng từ thực phẩm.</p> <p>Cần biết rằng sữa mẹ c&oacute; h&agrave;m lượng glutamate dồi d&agrave;o (264 mg/100g sữa mẹ), n&ecirc;n một c&aacute;ch tự nhi&ecirc;n, trẻ đ&atilde; hấp thụ glutamate th&ocirc;ng qua sữa mẹ ngay từ những năm th&aacute;ng đầu đời. Glutamate kh&ocirc;ng phải l&agrave; th&agrave;nh phần xa lạ với cơ thể của trẻ em.</p> <p><b>D&ugrave;ng bột ngọt như thế n&agrave;o để l&agrave;m giảm lượng muối khi chế biến?</b></p> <p>Để giảm lượng muối (giảm natri) trong m&oacute;n ăn th&igrave; trong qu&aacute; tr&igrave;nh chế biến n&ecirc;n bớt đi 1 phần lượng gia vị mặn v&agrave; thay thế bằng bột ngọt sẽ g&oacute;p phần giảm tổng lượng natri ăn v&agrave;o v&igrave; h&agrave;m lượng natri trong bột ngọt chỉ bằng khoảng 1/3 h&agrave;m lượng natri trong muối ăn (12% so với 39%).</p> <p>&nbsp;Kết quả nghi&ecirc;n cứu của Ủy ban nghi&ecirc;n cứu chiến lược giảm lượng muối ti&ecirc;u thụ trong khẩu phần thuộc Viện Y khoa -Viện H&agrave;n l&acirc;m Khoa học Mỹ cho thấy &ldquo;Bột ngọt c&oacute; thể gi&uacute;p giữ nguy&ecirc;n mức độ chấp nhận đối với những m&oacute;n ăn giảm độ mặn khi được sử dụng để thay thế một phần muối đưa v&agrave;o thực phẩm trong qu&aacute; tr&igrave;nh chế biến&rdquo;.</p> <p>Trong trường hợp n&agrave;y, lượng natri đưa v&agrave;o thực phẩm qua bột ngọt &iacute;t hơn so với lượng được natri được loại bỏ do giảm lượng muối sử dụng. C&aacute;c b&agrave; nội trợ cũng cần lưu &yacute; l&agrave; bột ngọt kh&ocirc;ng chữa được c&aacute;c m&oacute;n ăn đ&atilde; bị mặn sau khi nấu.</p> <p><b>C&aacute;c nước ph&aacute;t triển tr&ecirc;n thế giới c&oacute; sử dụng bột ngọt kh&ocirc;ng?</b></p> <p>Thực tế, hiện nay bột ngọt được sử dụng phổ biến tại hơn 100 quốc gia tr&ecirc;n thế giới, từ ch&acirc;u &Aacute;, ch&acirc;u &Acirc;u đến ch&acirc;u Mỹ, ch&acirc;u Phi. Tuy nhi&ecirc;n, với nền văn h&oacute;a ẩm thực kh&aacute;c nhau, mỗi quốc gia c&oacute; c&aacute;ch thức sử dụng bột ngọt kh&aacute;c nhau.</p> <p>C&aacute;c nước như Th&aacute;i Lan, H&agrave;n Quốc, Việt Nam, Phillipin, Braxin&hellip;thường n&ecirc;m bột ngọt trực tiếp trong qu&aacute; tr&igrave;nh chế biến m&oacute;n ăn. Một số quốc gia kh&aacute;c như Nhật Bản, Ph&aacute;p, Mỹ&hellip;với đặc điểm nền c&ocirc;ng nghiệp đồ ăn nhanh, đồ ăn chế biến v&agrave; tiện dụng c&oacute; xu hướng tăng trưởng mạnh, bột ngọt kh&ocirc;ng được sử dụng trực tiếp m&agrave; thường được phối trộn trong c&aacute;c gia vị tổng hợp hoặc bổ sung v&agrave;o một số thực phẩm chế biến sẵn như thực phẩm ăn liền, sản phẩm đ&ocirc;ng lạnh&hellip;/.</p>

Theo vov.vn
12 tuổi đã ung thư tuyến giáp di căn hạch cổ

12 tuổi đã ung thư tuyến giáp di căn hạch cổ

Bệnh viện Bãi Cháy (Quảng Ninh) đã phẫu thuật thành công cho trẻ 12 tuổi mắc ung thư tuyến giáp di căn hạch cổ. Đây là trường hợp bệnh nhân ung thư tuyến giáp trẻ tuổi nhất từng được phẫu thuật điều trị tại bệnh viện.
back to top