Bỏ phụ cấp thâm niên, giáo viên lo giảm thu nhập

Luật Giáo dụ c 2019 có hiệu lực từ ngày 1/7/2020 đã bỏ phụ cấp thâm niên nghề ra khỏi các chế độ dành cho giáo viên. Bộ GD&ĐT đang xây dựng dự thảo thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm và xếp lương đối với giáo viên mầm non, phổ thông khiến giáo viên lo lắng thu nhập bị giảm.

<div> <div>Từ ng&agrave;y 1/7, gi&aacute;o vi&ecirc;n sẽ được xếp lương ph&ugrave; hợp với vị tr&iacute; việc l&agrave;m v&agrave; lao động nghề nghiệp; được ưu ti&ecirc;n hưởng phụ cấp đặc th&ugrave; nghề theo quy định của Ch&iacute;nh phủ. Trong khi đ&oacute;, Nghị định 113/2015/NĐ-CP quy định phụ cấp đặc th&ugrave; được &aacute;p dụng đối với nh&agrave; gi&aacute;o dạy t&iacute;ch hợp, nh&agrave; gi&aacute;o l&agrave; nghệ nh&acirc;n, người c&oacute; tr&igrave;nh độ kỹ năng nghề cao dạy thực h&agrave;nh trong c&aacute;c cơ sở gi&aacute;o dục nghề nghiệp c&ocirc;ng lập. Như vậy, kể từ 1/7 đội ngũ gi&aacute;o vi&ecirc;n kh&ocirc;ng thuộc diện đặc th&ugrave; tr&ecirc;n kh&ocirc;ng c&ograve;n được hưởng phụ cấp th&acirc;m ni&ecirc;n.</div> <div>Bộ GD&amp;ĐT cũng vừa c&ocirc;ng bố c&aacute;c dự thảo Th&ocirc;ng tư quy định m&atilde; số, ti&ecirc;u chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm v&agrave; xếp lương đối với gi&aacute;o vi&ecirc;n mầm non, phổ th&ocirc;ng.&nbsp;</div> <div>C&ocirc; Trịnh Thu Hương, gi&aacute;o vi&ecirc;n dạy m&ocirc;n phụ tại một trường tiểu học của H&agrave; Nội cho biết, 11 năm bi&ecirc;n chế ng&agrave;nh gi&aacute;o dục, phụ cấp th&acirc;m ni&ecirc;n của c&ocirc; l&agrave; 11%.&nbsp; Tốt nghiệp bằng ĐH nhưng khi v&agrave;o bi&ecirc;n chế, lương của c&ocirc; được t&iacute;nh ở bậc trung cấp. Theo c&ocirc; Hương, nếu dựa v&agrave;o dự thảo Th&ocirc;ng tư quy định m&atilde; số, ti&ecirc;u chuẩn chức danh nghề nghiệp đối với gi&aacute;o vi&ecirc;n tiểu học như Bộ GD&amp;ĐT đang lấy &yacute; kiến th&igrave; c&ocirc; đủ ti&ecirc;u chuẩn gi&aacute;o vi&ecirc;n hạng III (x&eacute;t về ti&ecirc;u chuẩn bằng cấp). C&ograve;n như hiện nay, c&ocirc; vẫn ở hạng IV d&ugrave; đ&atilde; đi l&agrave;m 11 năm.&nbsp;</div> <div>C&ocirc; Hương đ&aacute;nh gi&aacute; hệ số lương cho gi&aacute;o vi&ecirc;n hạng I ở c&aacute;c cấp học trong dự thảo thấy rất l&yacute; tưởng bởi hệ số kịch khung l&ecirc;n đến hệ số 6,78; trong khi h&agrave;ng chục năm qua gi&aacute;o vi&ecirc;n c&aacute;c cấp học được xếp kịch khung l&agrave; hệ số 4,98. Nhưng để được giữ chức danh nghề nghiệp gi&aacute;o vi&ecirc;n tiểu học hạng I v&agrave; được xếp lương ở hệ số 6,78 vẫn l&agrave; giấc mơ của đa số gi&aacute;o vi&ecirc;n. Bởi quy định bao gồm rất nhiều ti&ecirc;u chuẩn. Cụ thể, phải tham gia bi&ecirc;n tập, bi&ecirc;n soạn, ph&aacute;t triển chương tr&igrave;nh, t&agrave;i liệu bồi dưỡng gi&aacute;o vi&ecirc;n, học sinh tiểu học; tham gia Hội đồng lựa chọn s&aacute;ch gi&aacute;o khoa khi được lựa chọn; tham gia đo&agrave;n đ&aacute;nh gi&aacute;, c&ocirc;ng t&aacute;c thanh tra, kiểm tra chuy&ecirc;n m&ocirc;n, nghiệp vụ gi&aacute;o vi&ecirc;n tiểu học từ cấp huyện trở l&ecirc;n&hellip;</div> <div>Chiều 2/7, đại diện Cục Nh&agrave; gi&aacute;o v&agrave; C&aacute;n bộ quản l&yacute; gi&aacute;o dục (Bộ GD&amp;ĐT) cho biết, tại thời điểm n&agrave;y, lương của nh&agrave; gi&aacute;o vẫn &aacute;p dụng thực hiện theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP&nbsp; của Ch&iacute;nh phủ về chế độ tiền lương đối với c&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức v&agrave; lực lượng vũ trang. Dự thảo c&aacute;c Th&ocirc;ng tư n&oacute;i tr&ecirc;n căn cứ v&agrave;o tr&igrave;nh độ đ&agrave;o tạo của gi&aacute;o vi&ecirc;n theo quy định của Luật Gi&aacute;o dục 2019 để &aacute;p dụng bảng lương theo Nghị định n&agrave;y.</div> <div>Với gi&aacute;o vi&ecirc;n đang c&ocirc;ng t&aacute;c, khi chuyển xếp v&agrave;o bảng lương mới, hệ số lương vẫn được giữ nguy&ecirc;n theo nguy&ecirc;n tắc chuyển ngang bằng hoặc xếp v&agrave;o bậc lương cao hơn liền kề (trong bảng lương mới) so với bậc lương đang hưởng; đồng thời, sẽ được hưởng mức trần của hệ số lương cao hơn, ph&ugrave; hợp với tr&igrave;nh độ đ&agrave;o tạo của gi&aacute;o vi&ecirc;n.</div> <div>Mặt kh&aacute;c, c&aacute;c chế độ ch&iacute;nh s&aacute;ch về lương v&agrave; phụ cấp, trong đ&oacute; c&oacute; cả phụ cấp th&acirc;m ni&ecirc;n m&agrave; gi&aacute;o vi&ecirc;n đang được hưởng hiện nay vẫn được giữ nguy&ecirc;n đến khi thực hiện ch&iacute;nh s&aacute;ch tiền lương mới theo Nghị quyết số 27.</div> <div>Như vậy, theo đại diện Cục Nh&agrave; gi&aacute;o kh&ocirc;ng c&oacute; chuyện khi xếp lương gi&aacute;o vi&ecirc;n theo th&ocirc;ng tư mới, lương gi&aacute;o vi&ecirc;n sẽ bị giảm.</div> <div>Nhiều &yacute; kiến cho rằng, nếu dựa v&agrave;o hai văn bản: Luật Gi&aacute;o dục 2019 v&agrave; dự thảo Th&ocirc;ng tư quy định m&atilde; số, ti&ecirc;u chuẩn chức danh nghề nghiệp v&agrave; bổ nhiệm, xếp lương gi&aacute;o vi&ecirc;n trung học cơ sở c&ocirc;ng lập, lương kh&ocirc;ng giảm nhưng bị cắt th&acirc;m ni&ecirc;n n&ecirc;n thu nhập sẽ giảm.&nbsp;</div> <div>Tuy nhi&ecirc;n, đại diện Cục Nh&agrave; gi&aacute;o khẳng định, ch&iacute;nh s&aacute;ch tiền lương đối với nh&agrave; gi&aacute;o l&agrave; một ch&iacute;nh s&aacute;ch đặc biệt quan trọng, tiền lương phải thực sự l&agrave; nguồn thu nhập ch&iacute;nh bảo đảm đời sống nh&agrave; gi&aacute;o v&agrave; gia đ&igrave;nh.&nbsp;</div> <div>Theo đ&oacute;, ch&iacute;nh s&aacute;ch tiền lương mới sẽ được x&acirc;y dựng theo vị tr&iacute; việc l&agrave;m, chức danh nghề nghiệp, t&iacute;nh chất mức độ phức tạp, đặc th&ugrave; c&ocirc;ng việc của nh&agrave; gi&aacute;o.</div> <div>&ldquo;Lương mới của nh&agrave; gi&aacute;o (bao gồm lương v&agrave; phụ cấp ưu đ&atilde;i nghề) sẽ kh&ocirc;ng thấp hơn mức lương hiện hưởng, mặc d&ugrave; trong x&acirc;y dựng ch&iacute;nh s&aacute;ch tiền lương mới, nh&agrave; gi&aacute;o kh&ocirc;ng c&oacute; bảng lương ri&ecirc;ng v&agrave; phụ cấp th&acirc;m ni&ecirc;n như hiện nay&rdquo;, đại diện Cục Nh&agrave; gi&aacute;o cho hay.</div> <div> <blockquote class="summarize cms-quote"> <p>Chiều 2/7, đại diện Cục Nh&agrave; gi&aacute;o v&agrave; C&aacute;n bộ quản l&yacute; gi&aacute;o dục (Bộ GD&amp;ĐT) cho biết, tại thời điểm n&agrave;y, lương của nh&agrave; gi&aacute;o vẫn &aacute;p dụng thực hiện theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP&nbsp; của Ch&iacute;nh phủ về chế độ tiền lương đối với c&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức v&agrave; lực lượng vũ trang. Dự thảo c&aacute;c Th&ocirc;ng tư n&oacute;i tr&ecirc;n căn cứ v&agrave;o tr&igrave;nh độ đ&agrave;o tạo của gi&aacute;o vi&ecirc;n theo quy định của Luật Gi&aacute;o dục 2019 để &aacute;p dụng bảng lương theo Nghị định n&agrave;y.</p> </blockquote> </div> <div><br /> &nbsp;</div> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa tình yêu nhạc cổ điển

Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa âm nhạc cổ điển tới cộng đồng

Hòa nhạc Giáo dục "Classical Wonderland" với sự tham gia của Dàn nhạc Giao Hưởng Việt Nam, nhạc trưởng Honna Tetsuji, nghệ sĩ piano Nguyễn Thái Hà, cùng những người chiến thắng từ VYMI EduConcert Piano Audition 2022 vừa diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Chương trình nằm trong Dự án mang Âm nhạc cổ điển đến với cộng đồng của thành phố Hà Nội.
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
back to top