Bệnh vẩy nến nặng đến mấy cũng thoái lui với bài thuốc 1000 năm

Cây sói rừng đã được biết đến là cây thuốc chữa bệnh tuyệt vời, trong đó có bệnh vẩy nến. Vậy công dụng trong điều trị và ngăn ngừa vẩy nến của loại thảo dược này như thế nào?

Cây sói rừng chữa bệnh vẩy nến (ảnh minh họa)

Cây sói rừng – Thảo dược quý chữa bệnh vẩy nến hiệu quả

Từ xa xưa, cha ông ta đã biết đến cây sói rừng như một “thần dược” trong điều trị bệnh nói chung và vẩy nến nói riêng. Ngoài tên gọi sói rừng, thảo dược này còn được biết đến với những tên khác như sói nhẵn, quan âm trà, thảo san hô… Cây thường mọc hoang ở vùng núi đất, bìa rừng và ven đồi ẩm ướt.

Sói rừng là loại cây giàu dược tính nên được khai thác làm thuốc điều trị nhiều bệnh hàng nghìn năm qua. Thảo dược này được dùng làm thuốc bằng cách sử dụngkhi còn tươi hoặc cắt nhỏ, phơi trong bóng râm và sắc nước uống. Sói rừng vị đắng và cay, tính hơi ấm, có tác dụng hoạt huyết giảm đau, tiêu viêm giải độc, khu phong trừ thấp, chống tự miễn.

Chữa các chứng viêm là tác dụng tuyệt vời của sói rừng và được áp dụng trong điều trị bệnh vẩy nến. Bạn có thể dùng 30-40g cành lá sói rừng tươi, sắc lấy nước, chia 3 lần uống mỗi ngày. Uống liên tục 2-3 ngày hoặc dài ngày hơn sẽcó tác dụng chống viêm, ức chế các loại tụ cầu khuẩn, trực khuẩn, giúp điều trị triệt để các bệnh viêm nhiễm ngoài da nói chung và vẩy nến nói riêng.

Sói rừng còn có tác dụng chống tự miễn nên đặc biệt phù hợp với bệnh nhân vẩy nến. Bệnh tự miễn xảy ra do rối loạn hệ thống miễn dịch của cơ thể. Thông thường, khi có tế bào lạ, vi khuẩn, virus tấn công cơ thể, hệ thống miễn dịch sẽ tấn công và tiêu diệt tế bào lạ ấy.

Nhưng ở bệnh nhân tự miễn, hệ thống miễn dịch lại quay ra tấn công chính cơ thể, khiến người bệnh gặp nguy hiểm nếu không được can thiệp sớm. Sói rừng có tác dụng chống lại quá trình này, giúp người bệnh không bị những biến chứng.

Kim Miễn Khang – Sản phẩm giúp phòng ngừa, hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa vẩy nến hiệu quả

Đến nay, các nhà khoa học và chuyên gia y tế vẫn chưa tìm ra cách chữa bệnh vẩy nến khỏi hoàn toàn mà chỉ giúp làm giảm triệu chứng và ngăn ngừa bệnh tái phát. Một trong những phương pháp chữa vẩy nến đang được nhiều chuyên gia khuyên người bệnh lựa chọn là dùng sản phẩm thảo dược chữa bệnh an toàn, hiệu quả và tiết kiệm chi phí.

Kế thừa những công dụng tuyệt vời của cây sói rừng, các nhà khoa học Việt Nam đã nghiên cứu và bào chế ra thực phẩm chức năng có chứa thành phần chính là cây sói rừng,kết hợp với các thành phần khác như: L-carnitine fumarate, nhàu, bạch thược, hoàng bá, thổ phục linh, nhũ hương.

Sản phẩm giúp hỗ trợ phục hồi và điều hòa, tái tạo lại năng lượng cho tế bào, tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể trong các bệnh tự miễn. Với bệnh vẩy nến, sản phẩm giúp hỗ trợ điều trị, tăng cường sức đề kháng cơ thể, ngăn ngừa bệnh tái phát. Nên sử dụng theo từng đợt từ 3-6 tháng để mang lại hiệu quả tốt nhất.

Vẩy nến có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. Chính vì thế, khi phát hiện các dấu hiệu vẩy nến, người bệnh cần đi khám bác sĩ để được chỉ định điều trị đúng cách. Hãy áp dụng chế độ ăn uống điều độ, tập thể thao thường xuyên và sử dụng sản phẩm có thành phần chính từ cây sói rừng để luôn được khỏe mạnh.

Thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang – Sản phẩm cho người bị vẩy nến do tự miễn

 Kim Miễn Khang với thành phần chính là cây sói rừng, kết hợp với các thành phần khác như: L-carnitine fumarate, nhàu, bạch thược, hoàng bá, thổ phục linh, nhũ hương giúp hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa triệu chứng của bệnh tự miễn như vẩy nến; giúp tăng cường năng lượng cho tế bào, hỗ trợ phục hồi và điều hòa hệ miễn dịch của cơ thể trong các bệnh tự miễn dịch.

Để đạt hiệu quả, Kim Miễn Khang có thể được sử dụng theo từng đợt từ 3-6 tháng.

Sản phẩm này không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Để biết thêm thông tin, vui lòng liên hệ số điện thoại tư vấn: 0916757545/ 0916755060

Quốc Anh.

Theo Đời sống
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top