Bài thuốc trị sa trực tràng

Sa trực tràng là chứng bệnh thường gặp ở nhiều lứa tuổi. Biểu hiện tại vùng hậu môn trực tràng sa xuống ra ngoài hậu môn, tùy theo bệnh nặng hay nhẹ mà mức độ sa ra ngoài dài hay ngắn.

<p>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n chủ yếu do sau khi bị bệnh lỵ mạn t&iacute;nh hoặc t&aacute;o b&oacute;n kh&oacute; đại tiện phải rặn nhiều l&acirc;u ng&agrave;y hoặc sau đẻ trung kh&iacute; hư g&acirc;y ra hạ h&atilde;m l&agrave;m cho trực tr&agrave;ng sa xuống khỏi vị tr&iacute; v&agrave; gi&atilde;n to dần sau mỗi lần đại tiện, l&acirc;u ng&agrave;y sa gi&atilde;n c&agrave;ng nhiều kh&oacute; c&oacute; khả năng tự co v&agrave;o được m&agrave; phải d&ugrave;ng tay ấn mới v&agrave;o được v&agrave; lại tụt xuống ngay trước hoặc trong khi đại tiện. Bệnh nặng kh&ocirc;ng thể ấn v&agrave;o ổn định trong b&ecirc;n được m&agrave; ở ngo&agrave;i hậu m&ocirc;n g&acirc;y kh&oacute; chịu.</p> <p>Giai đoạn đầu (độ 1): Trực tr&agrave;ng sa xuống khỏi vị tr&iacute; ra khỏi hậu m&ocirc;n sau mỗi lần đại tiện, tự co l&ecirc;n được hoặc l&ecirc;n xuống thất thường, khi thấy người mệt th&igrave; trực tr&agrave;ng sa xuống, khi cơ thể b&igrave;nh thường th&igrave; kh&ocirc;ng thấy trực tr&agrave;ng sa ra ngo&agrave;i hậu m&ocirc;n.</p> <p>Phương ph&aacute;p điều trị: Bổ trung &iacute;ch kh&iacute; thăng đề.</p> <p>B&agrave;i thuốc:&nbsp; Bổ trung &iacute;ch kh&iacute; thang: ho&agrave;ng kỳ 24g, cam thảo 10g, nh&acirc;n s&acirc;m 12g, đương quy 10g, trần b&igrave; 12g, thăng ma 12g, s&agrave;i hồ 12g, bạch truật 12g.</p> <p>C&aacute;ch d&ugrave;ng: Ho&agrave;ng kỳ mật sao; Cam thảo ch&iacute;ch; Nh&acirc;n s&acirc;m bỏ cuống; Đương quy tửu tẩy; Trần b&igrave; khứ bạch. C&aacute;c vị tr&ecirc;n + nước 1.800ml, sắc lọc bỏ b&atilde; lấy 200ml. Ng&agrave;y sắc 1 thang, uống chia đều 3 lần.</p> <p><em>Ch&acirc;m cứu:</em></p> <p>Ch&acirc;m tả c&aacute;c huyệt: b&aacute;ch hội, đại ch&ugrave;y, kh&uacute;c tr&igrave;, đản trung, đại tr&agrave;ng du, thạch m&ocirc;n.</p> <p>Ch&acirc;m bổ c&aacute;c huyệt: t&uacute;c tam l&yacute;, nội quan, tam &acirc;m giao, huyết hải.</p> <p>Những huyệt dự bị: kh&iacute; hải, đản trung, phong tr&igrave;, thần m&ocirc;n, quan nguy&ecirc;n, tiền đ&iacute;nh.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Giai đoạn thứ 2 (độ 2, 3): Trực tr&agrave;ng sa xuống khỏi vị tr&iacute;, ra khỏi hậu m&ocirc;n sau mỗi lần đại tiện, kh&ocirc;ng tự co l&ecirc;n được, phải d&ugrave;ng tay ấn mới v&agrave;o được v&agrave; lại tụt xuống ngay trước hoặc trong khi đại tiện hoặc lao động nặng. Bệnh nặng kh&ocirc;ng thể ấn v&agrave;o ổn định b&ecirc;n trong được m&agrave; ở ngo&agrave;i hậu m&ocirc;n g&acirc;y sưng&nbsp; đau, kh&oacute; chịu.</p> <p>Phương ph&aacute;p điều trị: Bổ trung &iacute;ch kh&iacute; thăng đề, thanh nhiệt trừ thấp.</p> <p>B&agrave;i thuốc: Bổ trung &iacute;ch kh&iacute; thang gia: thương truật, ho&agrave;ng b&aacute;, ngũ bội: ho&agrave;ng kỳ 24g, cam thảo 10g, nh&acirc;n s&acirc;m 12g, đương quy 10g, trần b&igrave; 12g, thăng ma 12g, s&agrave;i hồ 12g, bạch truật 12g, thương truật 10g, ho&agrave;ng b&aacute; 10g, ngũ bội tử 10g.</p> <p>C&aacute;ch d&ugrave;ng: Ho&agrave;ng kỳ mật sao; Cam thảo ch&iacute;ch; Nh&acirc;n s&acirc;m bỏ cuống; Đương quy tửu tẩy; Thương truật tẩm nước gạo vi sao; Trần b&igrave; khứ bạch. C&aacute;c vị tr&ecirc;n + nước 1.800ml, sắc lọc bỏ b&atilde; lấy 200ml. Ng&agrave;y sắc 1 thang, uống chia đều 3 lần.</p> <p><em>Ch&acirc;m cứu:</em></p> <p>Ch&acirc;m tả c&aacute;c huyệt: nhị bạch, b&aacute;ch hội, th&iacute;nh cung, trường cường, hợp cốc.</p> <p>Ch&acirc;m bổ c&aacute;c huyệt: t&uacute;c tam l&yacute;, nội quan, tam &acirc;m giao, kh&uacute;c tr&igrave;, huyết hải, đại tr&agrave;ng du, quan nguy&ecirc;n.</p> <p>Những huyệt dự bị: kh&iacute; hải, đản trung, phong tr&igrave;, thần m&ocirc;n, quan nguy&ecirc;n, hậu đ&iacute;nh, dương lăng tuyền.</p> <p>Ch&acirc;m cứu: Ch&acirc;m cứu tốt nhất v&agrave;o giai đoạn đầu.</p> <p>Lưu &yacute;: Giữ g&igrave;n vệ v&ugrave;ng hậu m&ocirc;n; Luyện tập thời gian đi đại tiện ng&agrave;y 1 lần theo thời gian nhất định, tr&aacute;nh t&aacute;o b&oacute;n, ăn đủ rau xanh, hoa quả; Chữa trị c&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y t&aacute;o b&oacute;n hoặc kiết lỵ.</p> <div><strong>Vị tr&iacute; huyệt cần t&aacute;c động:</strong><br /> <br /> B&aacute;ch hội: C&aacute;ch đường ch&acirc;n t&oacute;c phải sau 7 tấc, tại điểm giữa đường nối v&ograve;ng hai ch&oacute;p tai.<br /> <br /> Đại ch&ugrave;y: Giữa đốt sống cổ 7 v&agrave; mỏm gai đốt sống lưng.<br /> <br /> Kh&uacute;c tr&igrave;: Chỗ l&otilde;m tại đầu ngo&agrave;i nếp khuỷu. Tại điểm ch&iacute;nh giữa đường nối huyệt x&iacute;ch trạch với mỏm tr&ecirc;n lồi cầu ngo&agrave;i của xương c&aacute;nh tay, khi khuỷu tay hơi co lại.<br /> <br /> Đản trung: Điểm giữa đường nối hai n&uacute;m v&uacute;. X&aacute;c định huyệt khi bệnh nh&acirc;n nằm ngửa.<br /> <br /> Đại tr&agrave;ng du: C&aacute;ch bờ dưới mỏm gai đốt sống thắt lưng 4 1,5 tấc về ph&iacute;a ngo&agrave;i.<br /> <br /> Thạch m&ocirc;n: Dưới rốn 2 tấc, tr&ecirc;n đường giữa bụng.<br /> <br /> Nhị bạch: Thẳng ph&iacute;a tr&ecirc;n điểm giữa lằn chỉ cổ tay, c&aacute;ch 4 tấc ở cả hai m&eacute; của g&acirc;n cơ gan tay lớn; 2 huyệt nằm ở tay tr&aacute;i v&agrave; 2 huyệt nằm ở tay phải; tất cả gồm 4 huyệt.<br /> <br /> Th&iacute;nh cung: Ở chỗ l&otilde;m giữa nếp tai v&agrave; khớp h&agrave;m dưới khi miệng hơi h&aacute;.<br /> <br /> Trường cường: Tại điểm giữa đường nối đầu m&uacute;t xương cụt v&agrave; hậu m&ocirc;n; x&aacute;c định huyệt khi bệnh nh&acirc;n nằm sấp hoặc nằm phủ phục.</div> <div><img alt="" src="http://suckhoedoisong.vn//suckhoedoisong.vn/Images/nguyenkhanh/2018/09/14/hop-coc.jpg" /><em>Huyệt hợp cốc</em><br /> &nbsp;</div> <div>Hợp cốc: Ở giữa xương đốt b&agrave;n tay 2, ph&iacute;a quay; ở chỗ lồi nhất của cơ khi ng&oacute;n tay c&aacute;i v&agrave; ng&oacute;n trỏ kẹp s&aacute;t nhau.<br /> <br /> T&uacute;c tam l&yacute;: Huyệt ở dưới l&otilde;m khớp gối 3 thốn.<br /> <br /> Nội quan: Tr&ecirc;n lằn chỉ cổ tay 2 tấc.</div> <div><img alt="" src="http://suckhoedoisong.vn//suckhoedoisong.vn/Images/nguyenkhanh/2018/09/14/huyet_noi_quan.png" /><em>Huyệt nội quan</em><br /> &nbsp;</div> <div>Tam &acirc;m giao: Tr&ecirc;n mỏm mắt c&aacute; trong 3 tấc, s&aacute;t ph&iacute;a sau bờ xương ch&agrave;y.<br /> <br /> Huyết hải: C&aacute;ch bờ tr&ecirc;n xương b&aacute;nh ch&egrave; 2 tấc về ph&iacute;a tr&ecirc;n, giữa chỗ ph&igrave;nh của cơ rộng trong.<br /> <br /> Quan nguy&ecirc;n: Dưới rốn 3 tấc, tr&ecirc;n đường giữa bụng. X&aacute;c định huyệt khi bệnh nh&acirc;n nằm ngửa.</div> <!--<script src="http://suckhoedoisong.vn//d1.hadarone.com/ads-sync.js?placement=1133"></script> --> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Day huyệt hạ huyết áp

Day huyệt hạ huyết áp

Để chữa cao huyết áp, ngoài việc dùng thuốc, thay đổi lối sống, y học cổ truyền có một phương pháp rất độc đáo mà ít người biết đến đó là việc tự xoa bóp huyệt vị.
back to top